Vượt mặt Trung Quốc, Na Uy: Việt Nam vươn lên top 3 nhà cung ứng thuỷ sản lớn nhất tại...
Trong 6 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Singapore ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Singapore ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực.
Mưa kéo dài rơi vào thời điểm sầu riêng đang vào cơm (giai đoạn tích lũy tinh bột - PV) gây ra hiện tượng sượng nước, khiến giống Ri6 và Musangking bị rớt giá mạnh.
Các container sầu riêng tươi, đông lạnh lại nối đuôi nhau xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Nhờ đó, thế mạnh xuất khẩu rau quả đảo chiều, thu về hơn 800 triệu USD trong tháng 6.
Trong vài năm trở lại đây, loài cá có cái tên đặc biệt này trở thành món đặc sản được săn lùng, có giá tới 200.000 đồng/kg và góp mặt trong thực đơn các nhà hàng du lịch ở Lâm Đồng.
Từng là loại cây trồng bị xem nhẹ trong chiến lược nông nghiệp quốc gia, dừa vươn lên trở thành một trong ba mặt hàng trái cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chỉ xếp sau sầu riêng và thanh long.
Vải thiều, chôm chôm, thanh long, măng cụt hay bơ đồng loạt rớt giá, chỉ còn vài chục ngàn đồng mỗi ký, rẻ nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Mặc dù giá ngũ cốc gặp khó khăn, nhưng dự báo cho năm 2025 vẫn tích cực với kỳ vọng sự phục hồi nhu cầu tiêu thụ từ các thị trường lớn như Trung Quốc và Liên minh Châu Âu.
Đây là một trong những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm, giá hồ tiêu xuất khẩu của Việt Nam tăng cao, trong đó tiêu đen đạt bình quân 6.665 USD/tấn, tăng gần 94%; tiêu trắng đạt 8.079 USD/tấn, tăng 63% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây...
Các thị trường truyền thống cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng: Đức: tăng 113,1%, Bỉ: tăng 109,7%, Algeria: tăng 253,5%.