Người lao động có được đóng thêm BHXH tự nguyện để hưởng lương hưu tối đa?
Người lao động có thể tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để đủ năm đóng và hưởng lương hưu tối đa 75% nếu chưa đủ điều kiện với BHXH bắt buộc.
Người lao động có thể tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện để đủ năm đóng và hưởng lương hưu tối đa 75% nếu chưa đủ điều kiện với BHXH bắt buộc.
Từ ngày 1/7/2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng, bao gồm 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã bổ sung nhiều chế độ thai sản đối với người lao động.
Từ 1/7, mức lương cơ sở sẽ chính thức bị bãi bỏ, kéo theo nhiều thay đổi quan trọng trong cách tính mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động.
Từ ngày 1/7, một số nhóm lao động sẽ không còn phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo luật mới. Ai nằm trong danh sách này?
Luật BHXH 2024 có hiệu lực từ 1/7 tới, mở rộng diện bao phủ BHXH bắt buộc, đưa thêm nhiều nhóm lao động vào mạng lưới an sinh, đảm bảo khi về già có lương hưu.
Từ 1/7/2025, nhiều lao động không hợp đồng chính thức cũng phải đóng BHXH bắt buộc nếu có trả lương và bị quản lý, giám sát bởi đơn vị sử dụng.
Từ 1/7/2025, nhiều đối tượng sẽ phải tham gia BHXH bắt buộc và được hưởng thêm chế độ mới, gồm thai sản, tử tuất, hưu trí, tai nạn lao động…
Từ 1/7/2025, chủ hộ kinh doanh cá thể sẽ phải đóng BHXH bắt buộc. Chính sách mở rộng an sinh này đang khiến nhiều hộ kinh doanh nhỏ lo lắng vì thu nhập bấp bênh, chi phí tăng và áp lực từ các quy định quản lý ngày càng siết chặt.
Luật BHXH 2024 quy định lương hưu thấp nhất từ 1/7/2025 bằng mức lương cơ sở. Căn cứ đóng BHXH cũng có nhiều thay đổi quan trọng.