TP giàu nhất Việt Nam cân nhắc phương án xây cầu vượt biển nối huyện sở hữu khu đô thị gần 9 tỷ USD của Vingroup
Phương án này giúp rút ngắn khoảng 40km so với quy hoạch ban đầu với tổng vốn đầu tư hơn 55.800 tỷ đồng cho giai đoạn 1.
Phương án này giúp rút ngắn khoảng 40km so với quy hoạch ban đầu với tổng vốn đầu tư hơn 55.800 tỷ đồng cho giai đoạn 1.
Năm 2024, công ty mẹ VIMC ghi nhận doanh thu đạt 1.640 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.353 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với năm trước.
Tập đoàn Vingroup mong muốn TP. HCM đẩy nhanh các thủ tục pháp lý nhằm nhanh chóng khởi công Dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ trước ngày 30/4/2025.
Năm 2025, công ty con của VIMC (MVN) đặt mục tiêu lãi trước thuế đạt 316 tỷ đồng, tăng 40,8% so với cùng kỳ năm trước
Siêu cảng với tổng vốn đầu tư hơn 50.000 tỷ đồng, được xem là biểu tượng chiến lược phát triển kinh tế biển của TP. HCM mới đây đã được đưa vào kế hoạch phát triển cảng biển Việt Nam.
Nơi tọa lạc của siêu dự án lấn biển với tổng mức đầu tư 8,5 tỷ USD sắp tới sẽ có khu thương mại tự do với quy mô từ 1.000-2.000ha, trở thành sức bật kinh tế cho khu vực.
Ngoài việc bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, quyết định cũng điều chỉnh tổng nhu cầu sử dụng đất theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 dự kiến là 33.600ha.
Chủ tịch UBND TP. HCM Phan Văn Mãi xác nhận, dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ sẽ khởi công ngày 2/9. Với vốn đầu tư 5,45 tỷ USD, cảng dự kiến tạo đột phá cho kinh tế Việt Nam, khẳng định vị thế trên bản đồ cảng biển toàn cầu.
Chính phủ đã đồng ý chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với vốn đầu tư không thấp hơn 50.000 tỷ đồng.
Sau khi chấp thuận chủ trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP. HCM chỉ đạo cơ quan chuyên môn xác định tổng thể vốn đầu tư của dự án.