Tín dụng tăng gấp 3 lần cùng kỳ: Ngân hàng Nhà nước có còn dư địa nới lỏng?
Đà bứt phá tín dụng quý I/2025 mở ra cơ hội nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng cũng đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải linh hoạt cân đối giữa tăng trưởng và ổn định vĩ mô.
Đà bứt phá tín dụng quý I/2025 mở ra cơ hội nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng cũng đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải linh hoạt cân đối giữa tăng trưởng và ổn định vĩ mô.
Dự báo tỷ giá USD/VND sẽ tăng trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang, nhưng theo Bộ phận MA - Techcombank, đây vẫn là biến động trong vùng kiểm soát. Điều gì đang củng cố cho niềm tin này?
Chưa đầy một tháng, toàn bộ kỳ vọng thị trường về chính sách tiền tệ Mỹ đã bị lật ngược ngoạn mục. Fed từ chỗ là “người cầm trịch” nền kinh tế toàn cầu – nay đang chới với giữa vòng xoáy của thị trường và địa chính trị, bị cuốn đi bởi chính những kỳ vọng mà họ từng kiểm soát.
GS.TS Hoàng Văn Cường cho rằng, Ngân hàng Nhà nước buộc phải ưu tiên ổn định tỷ giá, "nắn" VND mất giá từ từ 3-4%/năm để "né" "bão" thuế, đồng thời linh hoạt cứu doanh nghiệp bằng các công cụ khác thay vì mạo hiểm hạ lãi suất trong bối cảnh dòng vốn ngoại "nhạy cảm" và FED gồng mình giữ lãi suất USD ở đỉnh.
Ông chủ Nhà Trắng Donald Trump tiếp tục gây sức ép lên người đàn ông quyền lực Mỹ trong bối cảnh nền kinh tế số 1 thế giới đối mặt với nhiều rủi ro, trong đó có hậu quả của cuộc chiến thương mại với nhiều nước, đặc biệt với Trung Quốc.
Mặc dù tỷ giá USD/VND biến động mạnh vì cú sốc thuế quan từ Mỹ, NHNN vẫn kiên định duy trì mặt bằng lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng. Chính sách tiền tệ linh hoạt đang trở thành “dây thăng bằng” giúp ổn định kinh tế vĩ mô trong giai đoạn đầy bất định.
Một quốc gia bất ngờ tăng lãi suất lên 46% giữa khủng hoảng, khiến thị trường chao đảo. Trong khi đó, Fed vẫn giữ quan điểm thận trọng trước áp lực lạm phát.
Fed là gì? Vì sao chính sách lãi suất của ngân hàng trung ương Mỹ này có thể gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu, tác động cả đến kinh tế Việt Nam?
Ông Jerome Powell cho biết Fed vẫn đang trong tư thế “sẵn sàng chờ đợi để có thêm thông tin rõ ràng hơn” trước khi đưa ra bất kỳ điều chỉnh chính sách nào.
Thuế đối ứng từ Hoa Kỳ đang tạo hiệu ứng dây chuyền lên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam. Trước sức ép đa biến số, mọi nước đi chính sách của Ngân hàng Nhà nước lúc này đều mang tính chiến lược và được thị trường dõi theo từng nhịp.