Đã đến lúc TPHCM khai thác ‘mỏ vàng’ sông Sài Gòn bằng các đại lộ, metro ven sông
Quy hoạch sông Sài Gòn phải dựa trên các nguyên tắc: hài hòa với thiên nhiên, đặt người dân làm trung tâm, đặc biệt không thể tách rời mục tiêu chống ngập.
Quy hoạch sông Sài Gòn phải dựa trên các nguyên tắc: hài hòa với thiên nhiên, đặt người dân làm trung tâm, đặc biệt không thể tách rời mục tiêu chống ngập.
Tổng Bí thư yêu cầu cần tập trung tháo gỡ khó khăn để sớm đưa vào khai thác các dự án điện năng lượng tái tạo và dự án giải quyết ngập do triều tại TP. HCM (dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng).
TP. HCM giao Sở Kế hoạch và Đầu tư rà soát, đề xuất đơn vị quản lý nguồn tiền ngân sách để thanh toán cho dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành và đưa vào sử dụng trước ngày 31/12.
Dự án từng đạt hơn 90% khối lượng vào năm 2020 nhưng phải tạm dừng để UBND TP. HCM kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết tháo gỡ các vướng mắc pháp lý.
Bên cạnh Chủ tịch UBND TP. HCM, các Phó Chủ tịch cũng đảm nhiệm việc chỉ đạo tháo gỡ nhiều dự án khác trên địa bàn.
Các nhà thầu đang triển khai xây tường chắn bằng đá; cống thoát nước, tường chắn bê tông cốt thép, rãnh thoát nước mặt, hồ điều hòa... nhằm tránh tình trạng ngập nước cuốn trôi ô tô tái diễn trên cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây.
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Hữu Đông cho biết, có 57 dự án thuộc nhiều lĩnh vực cần xử lý chống lãng phí. Trong đó có dự án Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 (Hà Nam), dự án chống ngập do triều cường tại TPHCM.
Dự án dự kiến sẽ được thực hiện từ năm 2027 đến 2032.
UBND TP. Thủ Đức đã có Văn bản số 9876/UBND-GTCC gửi UBND TP. HCM đề xuất các giải pháp giảm ngập cho khu vực chợ Thủ Đức.
Dự án Giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1), UBND TPHCM đã có báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất phương án tháo gỡ cho dự án; kiến nghị Thủ tướng Chính phủ sớm có ý kiến chỉ đạo đối với đề xuất của UBND TPHCM.