Ngành thép trước thách thức từ cơ chế điều chỉnh biên giới carbon
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các Bộ, ban ngành để triển khai các biện pháp ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU nhằm gỡ khó cho các doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm xuất khẩu thép.
Đầu tuần này, Hiệp hội Công nghiệp Kim loại màu Trung Quốc báo cáo khối lượng sản phẩm nhôm xuất khẩu từ Trung Quốc sang Liên minh châu Âu giảm 30%. Đồng thời chỉ ra rằng điều này rất có thể do thuế quan biên giới carbon năm 2023 của khối.
Hàng loạt quy định đáng lưu ý của EU như Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), Quy định về chuỗi cung ứng chống phá rừng (EUDR), Chỉ thị thẩm định chuỗi cung ứng (CSDD)... sẽ tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường chủ lực này trong thời gian tới. Vậy, các doanh nghiệp Việt cần làm gì để tránh khỏi rủi ro trước “luật chơi” mới này khi mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sắp bước sang năm thực thi thứ tư?
Việc xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.