Nắm bắt thời cơ từ thị trường quốc tế, Vinatex báo lãi lớn chạm mốc 90% kế hoạch năm
Những bất ổn chính trị tại Bangladesh và Myanmar đã mở ra cơ hội ngắn hạn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước.
Những bất ổn chính trị tại Bangladesh và Myanmar đã mở ra cơ hội ngắn hạn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước.
Tạm dừng phiên sáng 8/8, nhiều cổ phiếu ngành dệt may ghi nhận mức tăng tốt như MSH (+6,98%), TNG (+6%), ADS (+5,96%), TCM (+4,35%), GIL (+3,9%), STK (+2,75%),....
Lạc quan về số lượng đơn hàng, nhưng nhiều đánh giá cho rằng, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ cả trong và ngoài nước.
Việc Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ giúp hạn chế các loại thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp hiện có, đưa nước ta tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh thị trường giao dịch ảm đạm bởi dòng tiền chủ yếu đứng ngoài quan sát và chỉ số chung tiếp tục điều chỉnh giảm, các cổ phiếu dệt may đã đua nhau tăng tốc và nổi sóng.
Cuộc đình công kéo dài tại Bangladesh đã mở ra cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp như TCM, ADS... ghi nhận tình hình kinh doanh khởi sắc trong 4 tháng đầu năm 2024.
Trước thông tin Mỹ cân nhắc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, nhiều mã cổ phiếu tôm, cá tra, may mặc có dấu hiệu "bật tăng".
Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết xuất khẩu quý I tăng trưởng 10-15% so với cùng kỳ năm ngoái, đơn đặt hàng đã có đến quý II và III.
(ĐTCK) Thị trường dệt may đã có những dấu hiệu khởi sắc trở lại sau một năm trầm lắng. Chuyên gia từ Công ty cổ phần Chứng khoán VPS (VPS) nhận định, trong năm 2024, ngành dệt may có nhiều cơ hội phục hồi khi lượng hàng xuất khẩu dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại.
Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đối diện khó khăn chưa từng có, đã tác động tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp. Với sự linh hoạt trong triển khai các giải pháp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ngành dệt may đã từng bước vượt khó, sẵn sàng cho đà hồi phục và tăng trưởng trong thời gian tới.