Dự báo nhu cầu than toàn cầu đến năm 2027
Nhu cầu than toàn cầu tăng 1% vào năm 2024, lên mức cao nhất mọi thời đại là 8,77 tỷ tấn.
Nhu cầu than toàn cầu tăng 1% vào năm 2024, lên mức cao nhất mọi thời đại là 8,77 tỷ tấn.
Hiện nay, đã có những quốc gia trên thế giới mong muốn hợp tác sản xuất, khai thác, sử dụng loại năng lượng này tại Việt Nam.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo thị trường dầu mỏ toàn cầu đang sắp chứng kiến tình trạng dư thừa lớn trong thập kỷ này. Nguyên nhân là do nguồn cung tăng cao trong khi tăng trưởng nhu cầu chậm lại do các nguồn năng lượng phát thải thấp hơn.
Sự gia tăng sản lượng dầu toàn cầu do Mỹ dẫn đầu dự kiến sẽ vượt xa mức tăng trưởng nhu cầu từ nay đến cuối thập kỷ này, đẩy công suất dự phòng lên mức chưa từng có và có khả năng tác động tới vị thế trên thị trường dầu mỏ của OPEC+.
Đầu tư cho năng lượng sạch trên toàn cầu dự kiến đạt mức cao kỷ lục 2.000 tỉ đô la Mỹ trong năm nay, cao gấp đôi so với đầu tư vào các nhiên liệu hóa thạch gồm dầu thô, khí đốt và than, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Hôm thứ Tư (15/5), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024, do hoạt động công nghiệp trầm lắng và nhiệt độ mùa đông ôn hòa làm giảm mức tiêu thụ dầu diesel ở một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã chỉ trích châu Âu đang đi sau so với Trung Quốc và Mỹ sau khi mắc “hai sai lầm lịch sử” trong chính sách năng lượng, đó là dựa vào khí đốt của Nga và quay lưng lại với năng lượng hạt nhân.
Ngày 17/1, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên dự báo về nhu cầu dầu toàn cầu tăng trưởng tương đối mạnh vào năm 2024, và cho biết năm 2025 sẽ chứng kiến nhu cầu sử dụng dầu tăng mạnh, dẫn đầu là Trung Quốc và Trung Đông.
(ĐTTCO) - Với nguồn cung than trong nước gần 50 triệu tấn, trong khi nhu cầu tiêu thụ tương ứng với quy mô nền kinh tế dự kiến khoảng 74,3 triệu tấn than, cho thấy nhu cầu nhập khẩu than của Việt Nam năm 2024 khoảng 24 triệu tấn, chiếm gần 33% nhu cầu tiêu thụ.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.