Doanh nghiệp từng được định giá 8,2 tỷ USD của Masan có 'tướng' ngoại quốc
Năm 2024, thành viên chủ lực của Tập đoàn Masan (Mã MSN) đạt doanh thu 62.408 tỷ đồng, lãi trước thuế hơn 8.100 tỷ.
Năm 2024, thành viên chủ lực của Tập đoàn Masan (Mã MSN) đạt doanh thu 62.408 tỷ đồng, lãi trước thuế hơn 8.100 tỷ.
Năm 2024, Masan Consumer (MCH) đạt doanh thu gần 30.900 tỷ đồng, lãi ròng 7.800 tỷ đồng.
Lãnh đạo Masan (MSN) nhận định lệnh cấm xuất khẩu vonfram (một tài nguyên quan trọng trong lĩnh vực pin xe điện) của Trung Quốc có thể tác động đáng kể đến nhiều doanh nghiệp.
Tại cuộc họp nhà đầu tư ngày 7/2, Tập đoàn Masan (HoSE: MSN) đánh giá, những tác động từ quyết định hạn chế xuất khẩu khoáng sản của Trung Quốc đối với Mỹ sẽ giúp Masan High-Tech Materials (UPCoM: MSR) được hưởng lợi.
Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes ngay đầu năm Ất Tỵ. Theo Forbes, Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD, kém xa so với con số 26 tỷ phú USD của Thái Lan.
Trong năm 2025, Masan sẽ theo đuổi chiến lược Go Global, tập trung vào các thị trường chính như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và EU với danh mục sản phẩm gia vị, thực phẩm tiện lợi và cà phê hòa tan.
Sau khi hoàn tất chuyển nhượng 100% cổ phần tại H.C. Starck Holding, Masan High-Tech Materials (MSR) có thể thu về khoản lợi nhuận bất thường khoảng 40 triệu USD.
Masan High-Tech Materials (MSR) - công ty con của Masan (MSN) - đã hoàn tất chuyển nhượng H.C. Starck Holding cho Mitsubishi với giá 134,5 triệu USD và thu về khoản lãi 40 triệu USD (khoảng 1.018 tỷ đồng theo tỷ giá ngày 18/12).
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2023, lãnh đạo MSR đã chia sẻ tiềm năng hợp tác với VinFast, đồng thời tiết lộ đã cung ứng vật liệu cho nhiều hãng xe điện khác trên thế giới.
Ngày 1/12 vừa qua, Trung Quốc đã tung ra chính sách thắt chặt xuất khẩu vonfram. Sau động thái này, công ty khoáng sản thuộc Tập đoàn Masan (MSN) đang đứng trước cơ hội vàng mở rộng thị phần.