Loại cây ‘hái ra tiền’ ở vùng đất Tây Nguyên
Nhiều nông dân ở Đắk Nông, Đắk Lắk có thể kiếm được 500-700 triệu đồng/năm từ 1ha ca cao, thậm chí có hộ thu được tới 1 tỷ đồng. Ca cao đang trở thành loại cây 'hái ra tiền' cho đồng bào Tây Nguyên.
Nhiều nông dân ở Đắk Nông, Đắk Lắk có thể kiếm được 500-700 triệu đồng/năm từ 1ha ca cao, thậm chí có hộ thu được tới 1 tỷ đồng. Ca cao đang trở thành loại cây 'hái ra tiền' cho đồng bào Tây Nguyên.
Sau khi sáp nhập hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, nơi đây sẽ là 'vựa nuôi tôm' lớn với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,4 tỷ USD. Trong khi đó, Đắk Lắk bất ngờ lọt top 10 các tỉnh, thành phố có quy mô nuôi tôm lớn nhất ở nước ta.
Sau sáp nhập, tỉnh Đắk Lắk mới trở thành địa phương duy nhất trong 34 tỉnh, thành phố sở hữu quần thể thủy tùng – loài cây cổ quý hiếm đang bên bờ tuyệt chủng, được ghi danh trong Sách Đỏ Việt Nam.
Theo đề án sắp xếp, Đắk Lắk dự kiến giảm 112 đơn vị hành chính cấp xã. Thời gian bộ máy hành chính cấp xã mới sẽ đi vào hoạt động từ 15/8.
Dự kiến 2 tỉnh sẽ "về chung một nhà", người dân đi từ tỉnh Đắk Lắk đến tỉnh Phú Yên sẽ có một số lựa chọn đường đi trong đó, quốc lộ 29, xuyên qua Khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, là một lựa chọn hàng đầu.
Ngày 24/3/2025, Công ty Cổ phần Nông sản Nam Du tại Đắk Lắk đã xuất khẩu thành công lô hàng 24 tấn sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc.
Ông Phạm Ngọc Nghị vừa được Ban Bí thư đồng ý cho thôi giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk theo nguyện vọng cá nhân.
Công trình được kỳ vọng sẽ trở thành trục kết nối chiến lược giữa Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng.
Địa phương này từng là một phần của tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk Lắk, đến nay tái thành lập được 21 năm.
Cà phê Việt Nam xuất khẩu hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó thị trường Mỹ đứng thứ 3. Trước thông tin Mỹ áp thuế 46% đối với hàng hoá của Việt Nam, chuyên gia, doanh nghiệp ở thủ phủ cà phê có nhiều nhận định về vấn đề này.