Chính thức khởi công tuyến cao tốc trị giá hơn 25.500 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2027
Sự kiện này diễn ra đúng vào dịp cả nước hướng về ngày kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sự kiện này diễn ra đúng vào dịp cả nước hướng về ngày kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Dự án đường cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có chiều dài hơn 124km. Trong giai đoạn đầu, dự án được thiết kế với quy mô 4 làn xe, vận tốc dự kiến 100-120km/h. Tổng mức đầu tư khoảng 25.500 tỷ đồng.
Nhiều nông dân ở Đắk Nông, Đắk Lắk có thể kiếm được 500-700 triệu đồng/năm từ 1ha ca cao, thậm chí có hộ thu được tới 1 tỷ đồng. Ca cao đang trở thành loại cây 'hái ra tiền' cho đồng bào Tây Nguyên.
Hai dự án bao gồm cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành và Nam Định - Thái Bình.
Các tỉnh sáp nhập với 5 tỉnh Tây Nguyên đều là những địa phương có biển. Vì thế, sau sáp nhập, 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên hiện nay trở thành 4 tỉnh và đều có đường bờ biển.
Không chỉ còn là thủ phủ của sương mù, ngàn hoa và những cánh rừng thông lãng mạn, thành phố Đà Lạt sẽ trở thành trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh mới sau sáp nhập, với quy mô và tầm vóc lớn chưa từng có.
Sau khi Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận sáp nhập sẽ trở thành tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn nhất ở nước ta. Vậy, trước khi “về chung nhà”, kinh tế của các tỉnh này có gì đặc biệt?
Chính quyền Lâm Đồng kiểm tra hiện trạng sử dụng hàng loạt cơ sở nhà đất ở TP Đà Lạt để thực hiện phương án sắp xếp, sáp nhập thành tỉnh mới với Bình Thuận và Đắk Nông.
Việc dự kiến sáp nhập ba tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận, lấy tên gọi chung là Lâm Đồng, đang tạo nên một làn sóng kỳ vọng về sự phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.
Theo phương án vừa được Trung ương thông qua, Lâm Đồng sẽ trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất khi sáp nhập với Đắk Nông và Bình Thuận, vượt qua cả Nghệ An hiện nay. Hưng Yên trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất dù sáp nhập với Thái Bình.