'Vòng xoáy' đáo hạn: Trái phiếu BĐS đang kéo thị trường đến mép vực?
Hiện nay, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, trong đó đặc biệt đối với lĩnh vực bất động sản đang đối mặt với áp lực đáo hạn kỷ lục.
Hiện nay, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, trong đó đặc biệt đối với lĩnh vực bất động sản đang đối mặt với áp lực đáo hạn kỷ lục.
FiinRatings ước tính 40.600 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ sẽ đáo hạn trong quý II, trong đó 16.500 tỷ đồng thuộc về nhóm bất động sản chiếm 40,7% tổng giá trị. Theo đó, doanh nghiệp bất động sản vẫn đối mặt với áp lực dòng tiền.
Với thủ đoạn gian dối như cần tiền đáo hạn ngân hàng cho mình và cho người khác vay lại để đáo hạn ngân hàng, Nguyễn Minh Khánh Duy đã lừa đảo 8 người để chiếm đoạt trên 3,5 tỉ đồng.
Năm 2024, ước tính sẽ có khoảng 279.219 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn trong đó phần lớn là trái phiếu Bất động sản với 115.663 tỷ đồng, tương đương 41.4%.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) dự báo, dòng tiền đáo hạn tại ngân hàng bắt đầu tìm các kênh đầu tư đem lại mức lợi nhuận hấp dẫn hơn, trong đó có bất động sản, đặc biệt là các sản phẩm đất nền với giá trị đầu tư không quá cao và sở hữu tiềm năng sinh lời lớn.
Phiên 15/4, NHNN bơm 11.999,9 tỷ đồng qua kênh cầm cố và hút 2.800 tỷ đồng thông qua đấu thầu tín phiếu; đồng thời, có 15.000 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn.
NHNN bơm ròng gần 5.200 tỷ đồng trong bối cảnh lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt đáng kể.
NHNN đã bơm ròng gần 12.000 tỷ đồng trong phiên 8/4 khi lô tín phiếu phát hành ngày 11/3 đã đáo hạn.
Tuy nhiên, hàng chục nghìn tỷ đồng đã được nhà đầu tư "ém" lại trong tài khoản bất chấp phiên đảo chiều tăng gần 18 điểm của VN-Index ngày 20/3.
Sau giai đoạn dễ thở đầu năm, thị trường trái phiếu doanh nghiệp dần chịu áp lực lớn hơn khi lượng đáo hạn gia tăng từ tháng 2 lên gần 5.000 tỷ đồng và sắp bước vào cao điểm tháng 3-6.