Giá dầu có thể giảm trong tuần: Những yếu tố tác động từ nguồn cung và cầu
Bên cạnh vấn đề nguồn cung, một diễn biến quan trọng khác là sự tiến gần của Mỹ và Nga đến một thỏa thuận để kết thúc chiến tranh ở Ukraine.
Bên cạnh vấn đề nguồn cung, một diễn biến quan trọng khác là sự tiến gần của Mỹ và Nga đến một thỏa thuận để kết thúc chiến tranh ở Ukraine.
Trong khi các tín hiệu địa chính trị và thương mại hỗ trợ xu hướng tăng của giá dầu, giới đầu tư vẫn theo dõi chặt chẽ tiến trình đàm phán giữa Washington và Bắc Kinh.
Đà tăng này xuất hiện giữa bối cảnh chính quyền Tổng thống Trump hôm thứ Tư công bố loạt trừng phạt mới nhắm vào hoạt động xuất khẩu dầu của Iran.
OPEC+ đã chọn đẩy nhanh tiến độ tăng sản lượng, với mức tăng mới lên tới 411.000 thùng/ngày.
Giá xăng trong nước ngày mai (10/4) được dự báo quay đầu giảm mạnh sau 3 lần tăng liên tiếp. Nếu không tác động đến Quỹ bình ổn, giá xăng có thể giảm tới 1.400-1.800 đồng/lít, còn giá dầu diesel giảm ít hơn.
Sự điều chỉnh này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang.
Fawad Razaqzada, nhà phân tích thị trường tại Forex.com, cho rằng khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi Trung Quốc đáp trả bằng cách áp thuế mới.
Các doanh nghiệp dự báo, giá xăng trong nước ngày mai (13/3) có thể tiếp tục giảm từ 660 - 740 đồng/lít. Còn giá dầu giảm 360 - 420 đồng/lít. Hiện giá xăng dầu về mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây.
Theo Reuters, OPEC+ (bao gồm OPEC và Nga) quyết định duy trì kế hoạch tăng sản lượng dầu vào tháng 4.
Trong phiên giao dịch ngày 3/6, giá dầu thô Brent Biển Bắc đã lần đầu tiên giảm xuống dưới 80 USD kể từ tháng 2 năm nay sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) quyết định sẽ bắt đầu dỡ bỏ việc cắt giảm sản lượng vào cuối năm nay.