Cổ phiếu của 'đại gia' xăng dầu miền Tây giảm sàn 6 phiên liên tiếp
Giá cổ phiếu đã bốc hơi gần 95% so với mức đỉnh hơn 30.000 đồng/cổ phiếu vào năm 2021, đẩy vốn hóa thị trường của doanh nghiệp chỉ còn 239 tỷ đồng.
Giá cổ phiếu đã bốc hơi gần 95% so với mức đỉnh hơn 30.000 đồng/cổ phiếu vào năm 2021, đẩy vốn hóa thị trường của doanh nghiệp chỉ còn 239 tỷ đồng.
Quý III/2023 đánh dấu lần cuối cùng Dầu khí Nam Sông Hậu báo lãi, cũng là khởi nguồn cho nỗi đau "đu đỉnh" của hàng nghìn cổ đông đại gia phân phối dầu khí này.
Quý III/2023 đánh dấu lần cuối cùng Dầu khí Nam Sông Hậu báo lãi, cũng là khởi nguồn cho nỗi đau "đu đỉnh" của hàng nghìn cổ đông đại gia phân phối dầu khí này.
Sau khi đón nhận thông tin tiêu cực, cổ phiếu này đã giảm sàn trong phiên 4/3 cùng thanh khoản tăng đột biến, cho thấy áp lực bán mạnh từ nhà đầu tư.
HoSE vừa thông báo đình chỉ giao dịch cổ phiếu PSH do công ty chậm nộp BCTC soát xét bán niên năm 2024 suốt 6 tháng.
Nợ thuế hơn 1.200 tỷ đồng, Dầu khí Nam Sông Hậu không xuất được hóa đơn bán hàng khiến kết quả kinh doanh sa sút. Mới đây, công ty ký hợp đồng tín dụng với Acuity Funding, dự kiến giải ngân giữa quý I/2025 để thanh toán nợ, mở đường phục hồi hoạt động.
Liên tục thua lỗ trăm tỷ trong các quý gần đây, Dầu khí Nam Sông Hậu (PSH) rơi vào tình trạng mất cân đối tài chính nghiêm trọng, với tỷ lệ đòn bẩy gần 10 lần, khoản nợ vay gần 7.000 tỷ đồng, trong khi tiền mặt chỉ còn 6 tỷ.
Công ty Miền Tây đã gửi hơn 20 công văn, thư mời yêu cầu PSH trả nợ nhưng không nhận được phản hồi tích cực. Tình trạng này khiến công ty phải chịu áp lực tài chính lớn, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm lao động.
Công ty Miền Tây đang đối mặt với nguy cơ phá sản vì khoản nợ của Dầu khí Nam Sông Hậu. Việc chậm thanh toán khiến hàng trăm công nhân có nguy cơ mất việc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động và nghĩa vụ thuế.
Lượng tiền mặt vỏn vẹn 6 tỷ đồng, trong khi vay nợ lên tới 6.900 tỷ, Dầu khí Nam Sông Hậu (PSH) đang đối mặt áp lực tài chính lớn khi 90% tài sản được cấu thành từ nợ.