Tăng thuế với bia cần lộ trình, tránh 'cú sốc' cho doanh nghiệp
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.
Các chuyên gia khẳng định, đây là thời điểm khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp nên việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia sẽ là cú sốc và khiến doanh nghiệp thêm gánh nặng.
Các chuyên gia cho rằng khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần tìm được điểm cân bằng, vừa đảm bảo mục tiêu tăng thu ngân sách, vừa hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tránh gây sốc cho nền kinh tế.
Ngày 15/10 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm "Đối thoại chính sách: Phục hồi Tăng trưởng – Triển vọng và Thách thức", thu hút đông đảo các chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội và giới truyền thông, đặc biệt khi Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang đến gần.
Việc tăng thuế đối với đồ uống có cồn có 2 phương án. Các phương án đưa ra đều tăng khá cao so với mức thuế hiện đang áp dụng với mặt hàng này...
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều DN, chuyên gia. Tuy nhiên, một số sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia tại dự thảo này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Trước thế khó của ngành rượu – bia, nhiều ý kiến kiến nghị xem xét lại lộ trình tăng thuế hợp lý và giãn tiến độ đã được đưa ra để các doanh nghiệp tránh bị “sốc” và có điều kiện xây dựng phương án, chuyển đổi sản xuất kinh doanh.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đang gây lo ngại trong ngành đồ uống, khi các doanh nghiệp đối diện với nguy cơ sụt giảm doanh thu và thất thu thuế.
Tổng Giám đốc công ty Thương mại Sabeco: "Việc đề xuất tăng thuế liên tục đến năm 2030, với mức thuế lên đến 90%-100%, thực sự là cú sốc lớn".