Đông Nam Á chưa kịp giàu đã già
Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trong tổng dân số được dự đoán sẽ bắt đầu suy giảm trong năm nay, đảo ngược xu hướng tăng trước đó.
Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trong tổng dân số được dự đoán sẽ bắt đầu suy giảm trong năm nay, đảo ngược xu hướng tăng trước đó.
Theo GS Trần Văn Thọ, cả tích lũy tư bản, cải tiến công nghệ và cải cách thể chế đều là những yếu tố quan trọng để tăng năng suất, tạo sức bật cho nền kinh tế khi đã qua thời kỳ dân số vàng.
Thanh Hóa là tỉnh đông dân thứ 3 của Việt Nam, sau thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; lực lượng lao động khoảng 2,26 triệu người trong độ tuổi vàng, trình độ văn hóa, chuyên môn tương đối cao phù hợp nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh.
Dữ liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho thấy những người từ 16 đến 59 tuổi chiếm 61,3% dân số nước này vào năm ngoái, giảm so với mức 62% của năm 2022.
Theo một khảo sát mới đây, bình quân cứ 10 thanh niên thì có 1 người thất nghiệp. Nguy cơ mất việc của lao động trẻ cũng cao gấp 3 lần so với những lứa tuổi lớn hơn.
Độ tuổi lao động luôn là vấn đề đau đầu của mỗi quốc gia vì liên quan đến các tầng lớp dân cư. Tuy nhiên, nhiều nước đã và đang nỗ lực cải tổ hệ thống “già cỗi” này.