Dự án 8.000 tỷ 'đắp chiếu' 12 năm, một doanh nghiệp thép đối diện rủi ro nghiêm trọng, khẩn thiết 'cầu cứu' cổ đông lớn
Tại thời điểm 31/12/2024, tổng nợ ngắn hạn của công ty là 6.353 tỷ đồng, trong khi tài sản ngắn hạn chỉ đạt 3.272 tỷ đồng.
Tại thời điểm 31/12/2024, tổng nợ ngắn hạn của công ty là 6.353 tỷ đồng, trong khi tài sản ngắn hạn chỉ đạt 3.272 tỷ đồng.
Hàng trăm tỷ đồng của doanh nghiệp thép này bị mắc kẹt vì đối tác “chây ì” trả nợ. Ban lãnh đạo đang tìm cách thu hồi để cứu dòng tiền giữa lúc tài chính mất cân đối.
Dự án khởi công từ năm 2007 với tổng mức đầu tư ban đầu 3.843 tỷ đồng, sau đó tăng lên 8.104 tỷ đồng vào năm 2013 nhưng vẫn "đắp chiếu" từ đó đến nay.
Chủ tịch HĐQT và Trưởng Ban Kiểm soát công ty thép này vừa nộp đơn xin từ nhiệm chức vụ trong ngày 14/3.
Nhóm cổ phiếu thép hút tiền mạnh trên sàn chứng khoán. Đặc biệt, phiên chiều 27/2, các mã HSG, NKG, SMC, TLH tăng trần với thanh khoản lớn; GDS, TDS, TVH, HPG cũng tăng trên 2%.
Kết thúc năm 2024, doanh nghiệp thép này báo lợi nhuận tăng gần hai lần so với năm trước đó.
Các doanh nghiệp thép như Hòa Phát (HPG), Nam Kim (NKG), Hoa Sen (HSG)… đang đẩy mạnh mở rộng sản xuất với loạt dự án quy mô lớn nhằm đón đầu đà phục hồi của thị trường trong nước.
Việc Tổng thống Donald Trump áp thuế 25% đối với thép nhập khẩu vào Mỹ tạo ra cơ hội xuất khẩu trực tiếp cho các nhà sản xuất thép Việt Nam như HPG, NKG, HSG và GDA khi nhiều đối thủ mất lợi thế cạnh tranh.
Chia sẻ về chính sách thương mại gần đây, Đại sứ Hoa Kỳ cho biết việc áp thuế trong thời gian qua không nhắm tới Việt Nam và muốn tiếp tục duy trì mối quan hệ song phương.
Chính sách thuế quan mới của Mỹ sẽ có mức độ tác động khác nhau đối với các doanh nghiệp thép lớn niêm yết như Hòa Phát (HPG), Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG) và Tôn Đông Á (GDA).