Tăng trưởng 8%: Phải linh hoạt các chính sách tài khoá và tiền tệ
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, tinh gọn tổ chức và chống lãng phí.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, tinh gọn tổ chức và chống lãng phí.
Theo báo cáo từ AMRO, Việt Nam đang trên đà đạt được những thành tựu kinh tế nổi bật vào năm 2025. Với tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến đạt 6,5%, Việt Nam không chỉ dẫn đầu khu vực ASEAN mà còn chứng tỏ tiềm năng trở thành trung tâm kinh tế mới của châu Á.
Ông Shantanu Chakraborty khẳng định Việt Nam có đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định như hiện nay, dao động ở mức 6-7% mỗi năm, thì tới hết năm 2025, quy mô nền kinh tế Việt Nam dự kiến đạt 500 tỷ USD. Điều này giúp Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực, tạo ra nhiều ...
Tiến sĩ Santiago Velasquez, Phó chủ nhiệm bộ môn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam đã có phân tích toàn diện về triển vọng kinh tế Việt Nam, nêu bật cả cơ hội lẫn thách thức mà đất nước phải đối mặt khi điều hướng giữa biến động toàn cầu và các cải cách trong nước.
Từ thực tế tiếp xúc với doanh nghiệp, ông Thành khẳng định chưa bao giờ tôi thấy các doanh nghiệp nhiều niềm tin, khát vọng như lúc này.
Đưa ra dự báo về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh cho rằng trong kịch bản thận trọng, GDP có thể tăng trưởng từ 6,8 - 7,3%, trong khi lạm phát giữ ở mức 3,2 - 3,5%. Trong kịch bản tích cực, GDP có thể đạt 7,3 - 7,8%, với lạm phát dao động ở mức 3,5 - 3,8%.
Mới đây, Khối Nghiên cứu Thị trường và Kinh tế toàn cầu của Ngân hàng UOB (Singapore) đã đưa ra những đánh giá về nền kinh tế Việt Nam năm 2024 và dự báo 2025.
TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho rằng trong năm 2025 nền kinh tế Việt Nam có thể có một số cơ hội quan trọng.
Về động lực cho tăng trưởng 2025, nhiều quan điểm khẳng định, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng cao.
TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV dự báo, ở kịch bản cơ sở (xác suất 60%), kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 8% năm 2025 và ở kịch bản tích cực (xác suất 20%) tăng trưởng GDP có thể cao hơn, đạt 9-9,5% trong điều kiện bên ngoài thuận lợi hơn và quyết liệt nội tại, nhưng cũng có thể thấp hơn, nếu nhiều điều kiện bất lợi...