Ba đại gia ‘phố núi’ lừng lẫy một thời giờ ra sao?
Từng là những đại gia “phố núi” lừng lẫy một thời, Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai, Quốc Cường Gia Lai đều gặp phải những thăng trầm trong hoạt động kinh doanh.
Từng là những đại gia “phố núi” lừng lẫy một thời, Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai, Quốc Cường Gia Lai đều gặp phải những thăng trầm trong hoạt động kinh doanh.
Sau thời gian dài đối mặt nhiều khó khăn và biến cố, kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp này đang cho thấy nhiều tín hiệu thay đổi tích cực.
Đức Long Gia Lai (DLG) bất ngờ ghi nhận khoản thu nhập khác lên tới 315,6 tỷ đồng, chủ yếu đến từ việc tất toán nợ gốc và được ngân hàng miễn giảm lãi vay.
Bán tài sản, cắt giảm nợ vay và ghi nhận khoản lợi nhuận khác bất thường đã giúp doanh nghiệp họ Gia Lai chấm dứt chuỗi ba năm thua lỗ. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chỉ mang tính tạm thời khi chưa qua kiểm toán.
Sau khi chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại công ty thành viên để trả nợ Sacombank, Đức Long Gia Lai (DLG) vừa thông báo việc mua lại phần vốn góp từ công ty liên kết từng bán trước đó.
Dự kiến đến ngày 31/12/2024, Đức Long Gia Lai (DLG) sẽ trả trên 40% nợ quá hạn, đồng thời thu hồi trên 70% các khoản nợ từ đối tác và khách hàng.
Tính đến cuối quý III/2024, Đức Long Gia Lai (DLG) còn ghi nhận số lỗ lũy kế lên đến 2.564 tỷ đồng.
Ban lãnh đạo của Đức Long Gia Lai (DLG) cho biết doanh nghiệp đã bắt đầu có lãi và thu hồi được một phần công nợ từ đối tác, khách hàng trong chặng đường tái cấu trúc.
Cổ phiếu DLG của Tập đoàn Đức Long Gia Lai đang trong diện kiểm soát. Mới đây, HoSE lưu ý về khả năng hủy niêm yết nếu doanh nghiệp tiếp tục xuất hiện ý kiến kiểm toán ngoại trừ trong báo cáo tài chính năm 2024.
HAGL và Đức Long Gia Lai gặp khó khăn trong việc thanh toán gốc và lãi tại hai lô trái phiếu dài hạn. Tuy nhiên, lý do chậm trả của hai doanh nghiệp họ "Gia Lai" này hoàn toàn khác nhau.