Tuyến metro đầu tiên do Hà Nội làm chủ đầu tư đón gần 500.000 lượt khách/tháng
Sau 6 tháng vận hành khai thác thương mại, tuyến metro này đã phục vụ gần 3,4 triệu lượt hành khách.
Sau 6 tháng vận hành khai thác thương mại, tuyến metro này đã phục vụ gần 3,4 triệu lượt hành khách.
Sáng 19/2, Quốc hội thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hạ tầng mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM.
Chiều 15/2, tham gia thảo luận tại hội trường về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP.HCM, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng ngay cơ chế, chính sách đặc thù chứ không nên thí điểm.
"Điều đáng buồn là không ai chịu trách nhiệm cho những dự án metro bị chậm tiến độ hàng chục năm, đội vốn lớn, gây lãng phí nguồn lực..." - chuyên gia giao thông Nguyễn Xuân Thủy nói.
Chiều 13/2, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP.HCM. Từ thực tế chậm trễ, đội vốn của các dự án đường sắt đô thị thời gian qua, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cách làm mới, cơ chế mới để Hà Nội và TP.HCM tăng tốc, bứt ph...
Hiện nay, lãnh đạo hai địa phương cho biết đang khẩn trương xây dựng và trình Quốc hội ban hành nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc biệt, mang tính đặc thù để thúc đẩy phát triển mạng lưới đường sắt đô thị.
Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đạt 50-55% vào năm 2035 và tăng lên đến 65-70% những năm sau đó.