Cây cầu bắc ngang vành đai nằm sâu trong lõi đô thị Hà Nội 'treo' hơn 10 năm chuẩn bị tái thi công
Đây là tín hiệu tích cực trong nỗ lực gỡ nút thắt giao thông của Thủ đô, quyết tâm đưa toàn tuyến về đích vào năm tới.
Đây là tín hiệu tích cực trong nỗ lực gỡ nút thắt giao thông của Thủ đô, quyết tâm đưa toàn tuyến về đích vào năm tới.
Được khởi công vào cuối năm 2020 và dự kiến sẽ hoàn thành sau 30 tháng, nhưng đến nay tuyến đường trăm tỷ này vẫn trong tình trạng nằm phơi nắng mưa chờ đầu nối.
Dự án có tổng chiều dài khoảng 113,52km, bao gồm 103,82km tuyến chính và 9,7km tuyến nối hướng cao tốc Nội Bài - Hạ Long.
Đây là một dự án giao thông liên vùng trọng điểm với tổng chiều dài hơn 47km và tổng vốn đầu tư hơn 11.700 tỷ đồng.
Bộ trưởng Trần Hồng Minh nhấn mạnh, mục tiêu là hoàn thành và đưa vào khai thác tuyến Vành đai 4 trước năm 2030.
Theo tờ trình, tuyến Vành đai 4 có tổng chiều dài khoảng 159,31km, đi qua địa phận 5 tỉnh, thành gồm Bà Rịa - Vũng Tàu (18,23km), Đồng Nai (46,08km), Bình Dương (47,95km), TP. HCM (16,7km) và Long An (78,3km).
Ngoài việc tham gia các công trình trọng điểm quốc gia, VRG – Becamex – VSIP còn hợp tác đầu tư vào năng lượng quy mô lớn và phát triển hệ sinh thái khu công nghiệp – đô thị – dịch vụ tại Bình Dương.
Bộ Tài chính đề nghị UBND TP. HCM khẩn trương rà soát, giải trình và bổ sung các nội dung còn thiếu để hoàn chỉnh hồ sơ, đảm bảo tính chính xác và chất lượng của dự án.
Sau khi được sáp nhập, TP trực thuộc tỉnh duy nhất của Việt Nam giữ nguyên tên suốt 135 năm sẽ tăng gấp đôi diện tích.
Tuyến đường có chiều dài khoảng 2km, bắt đầu từ nút giao với đường Vành đai 2,5 và kết thúc tại nút giao với Vành đai 3, đi qua các phường Yên Sở, Trần Phú, Lĩnh Nam, Vĩnh Hưng và Hoàng Văn Thụ.