Thương hiệu Việt vươn tầm thế giới
Sự hiện diện của thương hiệu Việt tại các thị trường khó tính không chỉ khẳng định chất lượng sản phẩm mà còn góp phần định vị Việt Nam trên trường quốc tế.
Sự hiện diện của thương hiệu Việt tại các thị trường khó tính không chỉ khẳng định chất lượng sản phẩm mà còn góp phần định vị Việt Nam trên trường quốc tế.
Nhiều nông dân trồng lúa thơm ST25 cũng thu hoạch thành công trong vụ hè thu năm nay.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 7/5 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long quay đầu giảm với nhiều loại. Thị trường giao dịch chậm, kho mua ít.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng, vụ việc gạo ST25 bị đơn vị nước ngoài đăng ký bảo hộ độc quyền, doanh nghiệp phải tự đi xử lý để bảo vệ mình, đó là bài học xương máu cho xây dựng thương hiệu nông sản Việt.
Gạo sinh thái Cà Mau ST25 7kg mới từ thương hiệu Vua Gạo đang được bán với giá khuyến mãi đầu năm 188.000 đồng/túi (giá gốc 375.000 đồng).
Một tuần trở lại đây, giá các loại gạo ở TP. Hồ Chí Minh bất ngờ tăng mạnh, trong đó gạo ST24 và ST25 tăng tới 5.000 - 6.000 đồng/kg.
Trước những tranh cãi gạo ST25 hay cả 6 loại gạo của Việt Nam là Gạo ngon nhất thế giới trong gần 1 tuần qua, ban tổ chức cuộc thi hôm nay (5/12) đã lên tiếng công bố gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua đạt giải nhất.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định giải gạo ngon nhất thế giới là giải quốc gia, trao chung cho Việt Nam, chứ không phải của riêng một doanh nghiệp cụ thể.
3 doanh nghiệp Việt Nam tham gia dự thi với 6 loại gạo, gồm: Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí dự thi gạo ST 24, ST25; Tập đoàn Lộc Trời dự thi gạo Lộc Trời 28, Nàng Hoa 9; Tập đoàn Thái Bình Seed dự thi gạo TBR39, TBR39_1 đã thắng giải cao nhất ở cuộc thi gạo ngon nhất thế giới năm 2023.
Không chỉ lập kỷ lục xuất khẩu 4,41 tỷ USD chỉ trong 11 tháng năm 2023, gạo Việt Nam còn dồn dập đón tin vui.