Vụ 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất 'nước kẹo' ở Nghệ An: Nhận diện giá sạch để bảo vệ sức khỏe gia đình
Để đảm bảo an toàn khi lựa chọn giá đỗ, người tiêu dùng cần nắm rõ các đặc điểm phân biệt giữa giá đỗ sạch và giá đỗ ngâm hóa chất.
Để đảm bảo an toàn khi lựa chọn giá đỗ, người tiêu dùng cần nắm rõ các đặc điểm phân biệt giữa giá đỗ sạch và giá đỗ ngâm hóa chất.
Trung bình mỗi ngày, 4 cơ sở sản xuất từ 12 - 20 tấn giá đỗ ngâm “nước kẹo”, sau đó phân phối đến các chợ dân sinh ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
Đây là chuyên án đầu tiên tại Nghệ An đấu tranh trực diện với hành vi vi phạm an toàn thực phẩm.
Tại hiện trường, cơ quan chức năng đã thu giữ gần 2.000 lu giá đỗ với tổng khối lượng ước tính khoảng 25 tấn, cùng 25 lít dung dịch chứa chất 6-Benzylaminopurine (thường gọi là “nước kẹo”) nguyên chất và khoảng 150 lít dung dịch đã pha để dùng trong quá trình sản xuất.
Trong thời gian tới, TP. HCM sẽ ‘âm thầm’ kiểm nghiệm lại giá đỗ, đồng thời, tăng cường kiểm tra các sản phẩm có nguy cơ cao như nước đá, nước uống đóng chai.
Đối tượng Lâm Văn Đạo (Đắk Lắk) khai nhận đã mua "nước kẹo" từ TPHCM về để sản xuất giá đỗ; bắt đầu đưa hàng cho Bách Hóa Xanh từ tháng 5/2024 đến thời điểm bị bắt.
Nhiều sản phẩm giá đỗ trên thị trường bị ngâm tẩm hoá chất để đảm bảo năng suất. Vì vậy, người tiêu dùng cần thông thái để lựa chọn sản phẩm an toàn cho cả gia đình.
Đây là loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ thể, lại có thể chống lại không ít nguy cơ bệnh tật nên nhiều người tin dùng.
Giá đỗ giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, có thể xào, nấu canh, ăn sống. Tuy nhiên, thực phẩm này cũng có nguy cơ chứa chất kích thích tăng trưởng gây hại cho cơ thể con người.