Giá thịt lợn 'đẩy' chỉ số giá tiêu dùng quý I/2025
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2025 tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do giá thịt lợn tăng đột biến.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2025 tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do giá thịt lợn tăng đột biến.
Giá thịt lợn – “vua của mâm cơm Việt” – tăng vọt hơn 12% trong quý I/2025, nhưng CPI vẫn chỉ nhích nhẹ 3,22%. Bằng cách nào Việt Nam giữ được mặt bằng giá ổn định đến kỳ lạ giữa tâm bão lạm phát toàn cầu?
Do người Việt ngày càng thích ăn thịt nên ngoài số lượng 53,53 triệu con lợn hơi thương phẩm xuất chuồng, các doanh nghiệp còn chi thêm 460 triệu USD để nhập khẩu thịt lợn phục vụ nhu cầu trong nước.
Nhiều trang trại bỏ chuồng trống do giá cám tăng, chuồng trại hư hỏng sau bão số 3 (9/2024), khiến nguồn cung thịt lợn khan hiếm.
Giá nhiều mặt hàng, dịch vụ tăng cao đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng 2 tháng đầu năm nay tăng đáng kể, tăng 3,27% so với cùng kỳ năm trước. Điều này cũng khiến người dân bắt đầu cảm nhận được sức nóng, phải chắt bóp chi tiêu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2025 tăng 0,34% so với tháng trước, đánh dấu mức tăng thấp nhất trong 5 năm qua đối với tháng 2. Tuy nhiên, áp lực lạm phát vẫn hiện hữu.
Giá thịt lợn liên tục tăng nóng từ Tết nguyên đán đến nay chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”, Thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho rằng, đây là động lực để chúng ta tái cơ cấu lại ngành chăn nuôi.
Giá lợn hơi vẫn tăng không ngừng vượt 80.000 đồng/kg. Với mức giá này, các “đại gia” chăn nuôi trúng đậm, báo lãi khủng gần nghìn tỷ đồng.
Trước tình trạng thiếu hụt lớn thịt lợn đẩy giá vọt lên đỉnh, Cục trưởng Cục Chăn nuôi nói do nhu cầu trước và sau Tết tăng cao, dân tích trữ đầy tủ nên thiếu hàng cục bộ.
Thịt lợn đổ về chợ chỉ đáp ứng 50% nhu cầu cho thấy nguồn cung đang thiếu hụt lớn. Tại một số tỉnh, thành, thương lái đang lùng mua lợn hơi với giá cao ngất ngưởng.