Giải ngân đầu tư công quý I/2025 bứt tốc mạnh mẽ
Ước tính đến ngày 31/3/2025, giải ngân vốn đầu tư công đã đạt 9,53% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao – khởi đầu tích cực, tạo lực đẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm nay.
Ước tính đến ngày 31/3/2025, giải ngân vốn đầu tư công đã đạt 9,53% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao – khởi đầu tích cực, tạo lực đẩy quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm nay.
Việt Nam đang hướng đến mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025 – một cột mốc đầy tham vọng giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động khó lường. Trong cuộc đua bứt tốc này, đầu tư công được xem là "chìa khóa vàng", là cú hích chiến lược có thể tạo nên bước ngoặt lớn.
Nợ công của Việt Nam tiếp tục xu hướng giảm, dự báo từ 35,6% GDP năm 2024 xuống 34,2% GDP năm 2025 và có thể đạt 32,4% GDP vào năm 2026.
Luật Đầu tư công sửa đổi đánh dấu bước ngoặt quan trọng, giúp gỡ bỏ rào cản pháp lý, thúc đẩy giải ngân vốn và tạo cú hích mạnh mẽ cho nền kinh tế giai đoạn 2025-2030. Liệu những cải cách này có giúp Việt Nam tận dụng cơ hội bứt phá và nâng tầm vị thế kinh tế?
Đầu tư công được thúc đẩy mạnh mẽ trong năm 2025 đang trở thành động lực quan trọng để kích thích tăng trưởng GDP và tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực đến thị trường trái phiếu. Khi dòng vốn công được khơi thông, các lĩnh vực như xây dựng, bất động sản, tài chính và sản xuất đều được hưởng lợi, mở ra giai đoạn phát triển mới cho nền kinh tế.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công 2025, các chuyên gia cho rằng bên cạnh tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế cần phải thúc đẩy hiệu quả trong việc xây dựng, chuẩn bị dự án và chuẩn bị các thủ tục về đầu tư sẽ giúp khơi thông nguồn vốn đầu tư công, qua đó dẫn dắt được sự phát triển của khu vực tư nhân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế”, bà Th...
Chính phủ đã đề ra kế hoạch vốn đầu tư công trong năm 2025 là 790.727 tỷ đồng, tăng 18% so với kế hoạch 670.000 tỷ đồng của năm 2024.
Các chuyên gia cho rằng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công cần ưu tiên những dự án có tính chất tăng cường kết nối hạ tầng, phục vụ sinh kế và sự phát triển kinh tế ở các địa phương, đặc biệt là những vùng xa, vùng khó khăn.
Sáng 5/11, thảo luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội cho rằng, ngoài những dự án lớn, dự án trọng điểm Quốc gia thì các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong cả nước đang bị "tắc".
Tính đến ngày 18/10, giá trị giải ngân đầu tư công ở Bình Thuận khoảng 2.069 tỷ đồng, đạt hơn 43%. Việc chậm giải ngân chủ yếu là do công tác chuẩn bị đầu tư dự án kéo dài và vướng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.