ECB chuẩn bị hạ lãi suất, Fed mắc kẹt giữa lạm phát và áp lực chính trị
ECB dự kiến cắt giảm lãi suất tháng 6, trong khi Fed phải cân nhắc giữ chính sách thắt chặt giữa bối cảnh lạm phát cao và áp lực từ Nhà Trắng.
ECB dự kiến cắt giảm lãi suất tháng 6, trong khi Fed phải cân nhắc giữ chính sách thắt chặt giữa bối cảnh lạm phát cao và áp lực từ Nhà Trắng.
Chưa đầy một tháng, toàn bộ kỳ vọng thị trường về chính sách tiền tệ Mỹ đã bị lật ngược ngoạn mục. Fed từ chỗ là “người cầm trịch” nền kinh tế toàn cầu – nay đang chới với giữa vòng xoáy của thị trường và địa chính trị, bị cuốn đi bởi chính những kỳ vọng mà họ từng kiểm soát.
Từ cuối tháng 2 đến nay, đã có 24 ngân hàng thương mại giảm lãi suất, trong đó có ngân hàng điều chỉnh tới 7 lần sau chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Lãi suất ngân hàng hôm nay, 25/3/2025, tròn một tháng đã có 23 ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.
Tính đến ngày 12/3, đã có 20 ngân hàng kịp thời điều chỉnh, trong đó mức lớn nhất lên tới 0,9%/năm.
Ngân hàng Nhà nước luôn đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng thương mại nên các ngân hàng không cần phải cạnh tranh lãi suất huy động, Phó Thống đốc lưu ý.
16 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, sau cuộc họp với Ngân hàng Nhà nước, đã nhanh chóng giảm xuống chỉ còn 5 ngân hàng tính đến thời điểm hiện tại.
Tính đến ngày 7/3, có 16 ngân hàng thương mại đã điều chỉnh giảm lãi suất từ 0,1-0,9%/năm tùy theo từng kỳ hạn và hình thức gửi tiền.
Ngày 24/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các đơn vị liên quan thanh kiểm tra ngay các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động, Thủ tướng cho rằng đây yếu tố tác động tăng lãi suất cho vay. Tính đến ngày 5/3 đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động từ 0,1 - 0,9% so với trước.
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng phải có độ trễ từ khi các ngân hàng hạ lãi suất huy động đến hạ lãi suất cho vay, thời gian nhanh nhất cũng phải 3 tháng. 'Rổ tiền tệ của mỗi ngân hàng giống như một thúng gạo, có cả gạo mới và gạo cũ' - ông Hiếu ví von.