200.000 người đến Vatican dự tang lễ Giáo hoàng Francis
Hãng tin CNN dẫn nguồn Vatican cho biết, khoảng 200.000 người đã có mặt để tiễn đưa Giáo hoàng Francis trong tang lễ sáng 26/4.
Hãng tin CNN dẫn nguồn Vatican cho biết, khoảng 200.000 người đã có mặt để tiễn đưa Giáo hoàng Francis trong tang lễ sáng 26/4.
Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Anh Keir Starmer và nhiều nhà lãnh đạo thế giới khác sẽ tới Rome để tham dự lễ tang của Giáo hoàng Francis.
Ngay sau khi nhận được tin Giáo hoàng Francis qua đời, thay mặt Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi lời chia buồn đến Toà thánh Vatican.
Hôm nay (23/4), di hài của Giáo hoàng Francis trong một chiếc quan tài mở đã được rước long trọng từ nơi ở của ông đến Vương cung thánh đường Thánh Peter.
Trong suốt cuộc đời của mình, Giáo hoàng Francis đã có nhiều phát biểu đáng nhớ về những chủ đề quan trọng trên thế giới.
Một loạt quốc gia ở khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribe đã tuyên bố quốc tang để tưởng niệm Giáo hoàng Francis.
Giáo hoàng Francis muốn được “địa táng, không cần trang trí mộ phần cầu kỳ”, nhưng có khắc tên giáo hoàng của ông bằng tiếng Latin: Franciscus.
Cả đời Giáo hoàng Francis nỗ lực bảo vệ những người bị bỏ lại phía sau, nỗ lực bắc nhịp cầu trong một thế giới phân mảnh, nêu gương sống để phục vụ, không phải để được phục vụ...
Giáo hoàng Francis qua đời ngày 21/4 tại nhà sau thời gian chống chọi bệnh tật, thọ 88 tuổi, Hồng y Kevin Ferrell thông báo. Quy trình bầu chọn Giáo hoàng mới được gọi là mật nghị Hồng y, được quy định chi tiết trong Tông Hiến, do Giáo hoàng John Paul II ban hành năm 1996 (những người kế nhiệm có điều chỉnh chút ít).
Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88, có 9 cái tên được cho là có thể trở thành người kế nhiệm để dẫn dắt giáo hội Công giáo La Mã.