Phân phối Bia hơi Hà Nội lãi hơn 4 tỷ sau nửa năm: Con số nhiều hay ít?
Doanh thu tăng không cứu nổi lợi nhuận, nhà phân phối Bia hơi Hà Nội lao dốc vì chi phí đội ngũ.
Doanh thu tăng không cứu nổi lợi nhuận, nhà phân phối Bia hơi Hà Nội lao dốc vì chi phí đội ngũ.
Bức tranh kinh doanh quý I/2025 của ngành bia cho thấy sự phân hóa rõ nét giữa bối cảnh cạnh tranh gay gắt cùng tác động từ Nghị định 168 siết chặt nồng độ cồn.
Với đặc thù nằm trong nhóm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cao, các doanh nghiệp ngành bia như Sabeco (SAB), Habeco (BHN), Heineken Việt Nam... sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các điều chỉnh sắp tới.
Dự thảo tăng thuế TTĐB với bia, rượu đang tạo ra nhiều tranh cãi khi các hiệp hội doanh nghiệp lo ngại tác động tiêu cực đến sản xuất, tiêu dùng và việc làm.
Habeco ghi nhận doanh thu 8.220 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 403 tỷ đồng trong năm 2024, đều tăng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, lợi nhuận của hãng đã giảm mạnh so với giai đoạn đỉnh cao năm 2010 - 2015. Trước áp lực thị trường nội địa, Habeco đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt nhắm đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo Kế hoạch Tuần tra kiểm soát năm 2025, từ ngày 15/2, CSGT toàn quốc sẽ tập trung xử lý 6 nhóm hành vi vi phạm giao thông được xác định là nguyên nhân chính gây tai nạn.
9 tháng đầu năm, mỗi ngày Bia Hà Nội (Habeco) chi hơn 1,7 tỷ đồng quảng cáo. Dù doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế vẫn sụt giảm do chịu tác động từ Nghị định 100 về kiểm soát nồng độ cồn.
Trong 14 năm niêm yết, doanh nghiệp bia nhà Habeco luôn đều đặn trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông với tỷ lệ trung bình 22,7%/năm, cao nhất lên tới 40%.
Trong quá khứ, doanh nghiệp bia nhà Habeco từng trả cổ tức “khủng” gần 220% bằng tiền mặt, cao hơn nhiều so với thị giá cổ phiếu.
Habeco (BHN) sắp chi 348 tỷ đồng trả cổ tức bằng tiền cho cổ đông, tỷ lệ 15%.