Hai địa phương giàu nhất Việt Nam sắp sáp nhập thống nhất xây thêm 3 cầu vượt sông
Hai địa phương này đang tiến thêm một bước quan trọng trong chiến lược phát triển hạ tầng vùng khi thống nhất chủ trương xây dựng 3 cây cầu.
Hai địa phương này đang tiến thêm một bước quan trọng trong chiến lược phát triển hạ tầng vùng khi thống nhất chủ trương xây dựng 3 cây cầu.
Khu công nghiệp có diện tích hơn 244ha với tổng vốn đầu tư lên tới 1.800 tỷ đồng.
Theo đề xuất, phạm vi mở rộng sẽ kéo dài gần 22km, bắt đầu từ Km4+000 (nút giao Vành đai 2, TP. Thủ Đức, TP. HCM) và kết thúc tại Km25+920 (nút giao cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai).
Khu công nghiệp này sẽ được quy hoạch trên diện tích hơn 244ha, phát triển theo mô hình khu công nghiệp sinh thái, đa ngành.
Để đảm bảo tái định cư cho các hộ dân bị thu hồi đất phục vụ dự án cao tốc, huyện Long Thành đang triển khai hai khu tái định cư.
Với việc hàng loạt các khu công nghiệp và nhà máy đang được hình thành quanh khu vực sân bay lớn nhất Việt Nam, nhiều chuyên gia kỳ vọng nơi đây sẽ trở thành "thỏi nam châm" mới thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và logistics.
Bất động sản quanh khu vực sân bay Long Thành hiện ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực vào thời điểm cuối năm với tiến độ thi công khẩn trương của loạt dự án hạ tầng.
Khu vực đô thị sân bay và vùng phụ cận sẽ có tổng diện tích hơn 57.000ha, bao gồm huyện Long Thành cùng các xã lân cận thuộc huyện Thống Nhất và Cẩm Mỹ.
Việc hệ thống hàng rào ranh giới khép kín sân bay Long Thành được đẩy nhanh tiến độ nhằm ngăn chặn tình trạng tái lấn chiếm sau khi đã giải phóng mặt bằng đất sạch.
Dự án nâng cấp mở rộng đường ĐT769 có tổng chiều dài gần 30km, đi qua địa bàn các huyện Thống Nhất và Long Thành