Trung Quốc ngừng nhập khẩu để trả đũa Mỹ, khí đốt Nga 'ngư ông đắc lợi'
Tình trạng bế tắc cho thấy cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ đã lan sang lĩnh vực năng lượng.
Tình trạng bế tắc cho thấy cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ đã lan sang lĩnh vực năng lượng.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto khẳng định nước này và Slovakia đã tự xoay xở để giữ dòng chảy khí đốt ổn định, bất chấp “sự phớt lờ” từ Liên minh châu Âu.
Fawad Razaqzada, nhà phân tích thị trường tại Forex.com, cho rằng khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư đã bị ảnh hưởng mạnh mẽ khi Trung Quốc đáp trả bằng cách áp thuế mới.
Nga duy trì mức tăng trưởng 4,1% trong hai năm liên tiếp, cho thấy nền kinh tế Nga vẫn trụ vững giữa biến động toàn cầu.
Trong bối cảnh nền kinh tế EU lao đao vì chi phí năng lượng tăng vọt và xung đột kéo dài tại Ukraine, dòng vốn trị giá 300 tỷ euro mỗi năm đang ồ ạt chảy ra khỏi thị trường nội khối.
Trong bối cảnh nền kinh tế EU lao đao vì chi phí năng lượng tăng vọt và xung đột kéo dài tại Ukraine, dòng vốn trị giá 300 tỷ euro mỗi năm đang ồ ạt chảy ra khỏi thị trường nội khối.
Thị trường năng lượng châu Âu vẫn đang gặp nhiều thách thức trong việc duy trì ổn định năng lượng trong bối cảnh xung đột Ukraine và sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Nga.
Kênh đào Panama đang cân nhắc xây dựng một đường ống để vận chuyển khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) qua tuyến thương mại này, theo ông Ricaurte Vasquez, quản lý kênh đào. Nhật Bản được đánh giá là khách hàng tiềm năng hàng đầu.
Khi chính quyền ông Trump thúc đẩy mở rộng sản xuất LNG, Mỹ không chỉ củng cố vị thế năng lượng toàn cầu mà còn tạo ra lợi thế chiến lược trong các cuộc đàm phán với châu Âu, châu Á và Trung Đông.
Việc nhập khẩu LNG trở thành giải pháp cấp bách sau khi các cơ sở hạ tầng khí đốt của Ukraine chịu tổn thất nặng nề do các cuộc tấn công từ Nga.