Doanh nghiệp phá sản kỷ lục tại Đức và Pháp gây lo ngại suy thoái toàn châu Âu
Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục trong năm 2024, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế châu Âu.
Doanh nghiệp Đức và Pháp phá sản ở mức kỷ lục trong năm 2024, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế châu Âu.
Châu Âu đã trải qua một năm đầy khó khăn khi phải đối mặt với hàng loạt thách thức như bất ổn chính trị, hiệu suất kinh tế kém. Tuy nhiên, các nhà phân tích vẫn lạc quan vào triển vọng tăng trưởng kinh tế của lục địa già trong năm 2025.
Ông Krishna Guha, Phó Chủ tịch Evercore ISI (Mỹ), nhận định "cú sốc vĩ mô" đến từ chiến thắng của ông Trump sẽ có tác động trái chiều mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu.
ECB vừa đưa ra quyết định không cam kết với một lộ trình lãi suất cố định mà thay vào đó sẽ dựa trên dữ liệu kinh tế và tình hình thực tế để điều chỉnh lãi suất. Đây là bước đi quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế châu Âu đối diện với nhiều thách thức và bất ổn.
Kinh tế toàn cầu chứng kiến tốc độ tăng trưởng chậm lại khi các nền kinh tế lớn: Mỹ, Trung Quốc, châu Âu và các khu vực khác đối mặt với vô vàn thách thức, từ căng thẳng địa chính trị, thương mại gia tăng đến tình trạng suy thoái trong các ngành công nghiệp quan trọng.
Các nền kinh tế châu Âu có năng suất thấp và cú sốc năng lượng Nga khiến triển vọng tăng trưởng cực kỳ ảm đạm.
Lục địa già vẫn luôn gặp khó khăn trong việc tìm nguồn thay thế khí đốt từ Nga.
Theo chuyên gia, châu Âu đang bị các đối thủ cạnh tranh như Mỹ và Trung Quốc bỏ xa trong nhiều lĩnh vực quan trọng.
Kazakhstan cho biết nước này có kế hoạch cung cấp 1,2 triệu tấn dầu cho Đức thông qua đường ống Druzhba vào năm 2025.
Kinh tế Đức được ví như “người bệnh của châu Âu” trong thời gian qua. Và câu hỏi đặt ra rằng: “Đây là căn bệnh tạm thời hay mãn tính?”.