Koji (KPF) thay đổi ra sao dưới thời 'Chuyên gia làm đẹp báo cáo tài chính’ Nguyễn Khánh Toàn
Dưới thời Chủ tịch Nguyễn Khánh Toàn, Koji (KPF) bị bán rẻ tài sản và "mập mờ" ở các khoản đầu tư. Ông Toàn còn muốn đưa công ty này vào rổ VN30.
Dưới thời Chủ tịch Nguyễn Khánh Toàn, Koji (KPF) bị bán rẻ tài sản và "mập mờ" ở các khoản đầu tư. Ông Toàn còn muốn đưa công ty này vào rổ VN30.
Nguyễn Khánh Toàn với khẩu vị đầu tư chuyên tìm "xác doanh nghiệp" trên sàn chứng khoán để làm giả số liệu rồi thao túng giá cổ phiếu đã bị khởi tố, bắt tạm giam trong khi đang nắm giữ vị trí Chủ tịch HĐQT Công ty Đầu tư tài sản Koji (KPF).
Công ty TNHH Đầu tư Phúc Hậu và bà Trần Thị Dịu Hòa - người từng là cổ đông lớn của doanh nghiệp này đều ít nhiều có mối liên hệ với Công ty cổ phần Đầu tư tài sản Koji (KPF).
CTCP Đầu tư tài sản Koji (HOSE: KPF) vừa công bố đơn từ nhiệm Chủ tịch HĐQT của ông Nguyễn Khánh Toàn.
Nằm ngoài sự vận động của thị trường, nhiều cổ phiếu trên sàn HoSE vẫn chưa có dấu hiệu chạm đáy khiến nhà đầu tư nắm giữ cảm thấy “ức chế”.
KPF đã ghi nhận tình trạng “trắng” doanh thu trong quý I/2024, trong khi cùng kỳ năm trước vẫn ghi nhận 1 tỷ đồng doanh thu.
Ngày 12/4, Công ty Cổ phần Đầu Tư Tài Sản Koji (KPF) trình bày biện pháp và lộ trình khắc phục tình trạng cổ phiếu bị cảnh báo.
Mới đây, Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Tài sản Koji (số 20 – 22 – 24, đường Đông Du, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) để thi hành thông báo nợ thuế ngày 21/2.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, công ty con của Koji (KPF) được trái chủ chấp thuận giảm lãi suất cố định cho khoản nợ hơn 900 tỷ đồng trái phiếu từ 15%/năm xuống còn lần lượt 11 – 12%/năm.
Kể từ đầu năm tới nay, KPF đã thay tới 3 Chủ tịch HĐQT và 3 Tổng Giám đốc.