Ba nước láng giềng Việt Nam chính thức trở thành quốc gia đối tác của BRICS
Với tư cách là quốc gia đối tác BRICS, các nước này sẽ tham gia thường xuyên vào phiên họp đặc biệt của các Hội nghị Thượng đỉnh và các Hội nghị cấp Ngoại trưởng của BRICS.
Với tư cách là quốc gia đối tác BRICS, các nước này sẽ tham gia thường xuyên vào phiên họp đặc biệt của các Hội nghị Thượng đỉnh và các Hội nghị cấp Ngoại trưởng của BRICS.
Nga, quốc gia chủ tịch của BRICS năm nay, đã kêu gọi các nước thành viên tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm ứng phó với những áp lực từ các quốc gia phương Tây.
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS sắp diễn ra. Theo đó, một số quốc gia quan tâm đến việc gia nhập khối đã xác nhận tham dự.
Theo tờ El Moudjahid, quốc gia này không còn quan tâm đến việc theo đuổi tư cách thành viên nhóm do Trung Quốc và Nga dẫn dắt.
Nga đã tiết lộ điều kiện quan trọng để gia nhập BRICS, đồng thời khẳng định “cánh cửa” vào nhóm vẫn luôn mở.
Trong bối cảnh khối BRICS đang toàn lực triển khai kế hoạch phi USD hóa, một công ty quản lý tài sản trị giá 1 nghìn tỷ USD ở Mỹ đang có động thái đáng chú ý.
Tuy nhiên, bên cạnh việc Trung Quốc và Nga muốn BRICS mở rộng thì Ấn Độ lại muốn tạm dừng việc cho phép các quốc gia mới gia nhập.
Với kỳ vọng ra mắt vào tháng 10 và được công bố tại Hội nghị Thượng đỉnh 2024, hệ thống thanh toán BRICS có thể sẽ tác động lớn đến thị trường toàn cầu.
Theo Sputnik, tư cách thành viên của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là tin vui cho BRICS.
Điện Kremlin xác nhận Thổ Nhĩ Kỳ đã nộp đơn "xin gia nhập đầy đủ" vào khối BRICS, và Nga đang xem xét cụ thể vấn đề này.