Lời khai của Giám đốc Công ty Famimoto Việt Nam sản xuất 71 nghìn lít dầu ăn, 40 tấn mì chính giả tại Phú Thọ
Đồng thời, đã có kết quả trưng cầu giám định các sản phẩm của công ty này từ Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an).
Đồng thời, đã có kết quả trưng cầu giám định các sản phẩm của công ty này từ Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an).
Tại phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát, hai cựu cán bộ thanh tra Ngân hàng Nhà nước là Nguyễn Văn Hưng và Đỗ Thị Nhàn đã có lời khai bất nhất.
Bà Trương Mỹ Lan "chối" việc nắm quyền tại SCB, cho rằng ngân hàng SCB ban đầu là do Nguyễn Phương Hồng quản lý".
Bà Trương Mỹ Lan lại cho rằng tiền chuyển ra nước ngoài để trả nợ, có báo cáo Cục phòng chống rửa tiền.
Trong phiên xét hỏi ngày 11/3, bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát phủ nhận nhiều nội dung trong cáo trạng và lời khai của các bị cáo khác, đồng thời, khẳng định không có việc chở tiền từ SCB về cho bị cáo sử dụng.
Bị cáo Trương Mỹ Lan bật khóc phủ nhận lời khai của các thuộc cấp, khẳng định mình không chỉ đạo hoạt động của SCB, không chỉ đạo thành lập các công ty “ma” để rút tiền của SCB.
Dự kiến hôm nay (11/3), tòa án sẽ lấy lời khai của Nguyễn Cao Trí và Trương Mỹ Lan về vụ việc.
Tại tòa, bị cáo Chu Lập Cơ khai ký các văn bản bảo lãnh vay vốn là do yêu cầu của vợ là bà Trương Mỹ Lan vì muốn giúp SCB vượt qua khó khăn.
Do chưa có việc làm và cần tiền tiêu xài, Phan Văn Hiếu (trú ở Đắk Lắk) đã cướp một số lượng vàng trị giá 60 triệu đồng của một tiểu thương ở huyện Ea Kar.
Ngày 7/3, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 85 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, SCB bước vào ngày làm việc thứ 2. Cựu Tổng Giám đốc SCB trả lời thẩm vấn đầu tiên.