Luật Công chứng (sửa đổi) thông qua: Siết chặt thẩm quyền công chứng giao dịch bất động sản
Quy định này loại trừ một số trường hợp như công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền liên quan đến quyền đối với bất động sản…
Quy định này loại trừ một số trường hợp như công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền liên quan đến quyền đối với bất động sản…
Văn bản công chứng điện tử sẽ có hiệu lực pháp lý ngay từ thời điểm được ký bằng chữ ký số của công chứng viên và tổ chức hành nghề công chứng.
Chiều 26/11, với đa số đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 25/10, Quốc hội sẽ tiến hành nội dung họp về công tác nhân sự theo thẩm quyền.
Đại biểu Trần Nhật Minh (đoàn Nghệ An) nêu thực tế, có nơi người dân muốn công chứng phải đi trên 50km, xa nhất như huyện Kỳ Sơn phải di chuyển 200km mới có văn phòng công chứng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long lo ngại, nếu tổ chức văn phòng công chứng tư nhân chỉ có 1 công chứng viên, khi bất trắc, ốm đau, chết, "trái gió trở trời" sẽ gây ra hệ quả pháp lý của việc chứng nhận tài sản.
Tại Quốc hội, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Anh (Bắc Ninh) cho rằng dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định về công chứng điện tử là phù hợp với xu thế chuyển đổi số hiện nay. Tuy nhiên, quy định tại dự thảo luật còn khá chung chung.
Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết, dự Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi.