Người hút xì gà sẽ phải trả thêm 50.000 - 100.000 đồng thuế TTĐB cho mỗi điếu
Sáng ngày 22/11, Phó thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Sáng ngày 22/11, Phó thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), vấn đề tăng thuế với mặt hàng rượu, bia được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến.
Các chuyên gia khẳng định, đây là thời điểm khó khăn với cộng đồng doanh nghiệp nên việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia sẽ là cú sốc và khiến doanh nghiệp thêm gánh nặng.
Ngày 15/10 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm "Đối thoại chính sách: Phục hồi Tăng trưởng – Triển vọng và Thách thức", thu hút đông đảo các chuyên gia kinh tế, đại biểu Quốc hội và giới truyền thông, đặc biệt khi Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang đến gần.
Các chuyên gia cho rằng lập luận áp thuế với đồ uống có cồn để phòng tránh béo phì là không thuyết phục và cần các giải pháp bền vững hơn.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều DN, chuyên gia. Tuy nhiên, một số sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia tại dự thảo này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Các doanh nghiệp sản xuất rượu, bia và nước giải khát đang đối mặt với nhiều khó khăn khi dự thảo Luật TTĐB (sửa đổi) được đưa ra.
Cứ mỗi công việc trực tiếp tại Heineken thì tạo ra thêm 51 công việc trong chuỗi cung ứng phụ trợ.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đang gây lo ngại trong ngành đồ uống, khi các doanh nghiệp đối diện với nguy cơ sụt giảm doanh thu và thất thu thuế.
Chuyên gia cho rằng, bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng là giải pháp tốt giúp gia tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp đồng thời người dân cũng phấn khởi hơn trong điều kiện vật giá leo thang.