Giữ nguyên mô hình chính quyền địa phương có HĐND và UBND
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng nay, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh, huyện, xã được giữ nguyên, gồm có HĐND và UBND.
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sáng nay, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở cấp tỉnh, huyện, xã được giữ nguyên, gồm có HĐND và UBND.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị đổi mới tổ chức chính quyền địa phương trong bối cảnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị giữ nguyên vì còn tiếp tục đánh giá tổng thể.
Dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không những về mặt chính trị, xã hội, pháp lý mà còn có ý nghĩa về mặt lịch sử trong một thời điểm rất quan trọng của đất nước khi thực hiện cuộc cách mạng về sắp xếp tổ chức bộ máy.
Trước đề xuất này của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần lý giải cặn kẽ và có sức thuyết phục để xin ý kiến cấp thẩm quyền.
Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng.
Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) quy định theo hướng “xã trong đô thị” không tổ chức hội đồng nhân dân. Đề xuất này nhận được nhiều ý kiến tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng áp dụng mô hình chính quyền đô thị như của TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng để áp dụng chung cho các thành phố trực thuộc trung ương khác (trừ thành phố Hà Nội thực hiện theo Luật Thủ đô).
Thành phố trong thành phố đầu tiên của miền Bắc được định hướng là trung tâm hành chính, chính trị mới của thành phố Hải Phòng.