Có hai mã số thuế, người dân cần làm gì khi quyết toán thuế?
Từ 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế mã số thuế. Vậy nếu có hai mã số thuế, người dân cần làm gì để hợp nhất dữ liệu khi quyết toán?
Từ 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế mã số thuế. Vậy nếu có hai mã số thuế, người dân cần làm gì để hợp nhất dữ liệu khi quyết toán?
Nếu được cấp nhiều mã số thuế, người nộp thuế phải cập nhật thông tin số định danh cá nhân để cơ quan thuế tích hợp các mã số thuế vào số định danh cá nhân, hợp nhất dữ liệu thuế theo số định danh cá nhân.
Từ 1/7/2025, số định danh cá nhân sẽ thay thế mã số thuế, đánh dấu bước tiến mới trong quản lý thuế và cải cách hành chính tại Việt Nam.
Theo Luật Quản lý thuế, mỗi cá nhân được cấp 1 mã số thuế (MST) duy nhất để sử dụng suốt cuộc đời. Cơ quan thuế sẽ hợp nhất các MST về một mã số thuế là mã số định danh cá nhân. Người nộp thuế không phải thực hiện thủ tục hủy MST cấp trùng.
Hiện nay, nhiều người có hai mã số thuế (MST) khác nhau do ngành Thuế lập nên dựa vào số chứng minh nhân dân và căn cước công dân. Tình trạng này khiến việc quyết toán thuế TNCN nảy sinh nhiều phức tạp…
Đề xuất điện mặt trời mái nhà dư phát lên lưới giá 0 đồng; tăng giá trần vé máy bay nội địa; đề xuất kéo dài giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu hết 2024; thông tin mới về mã số thuế cá nhân... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Mới đây, Bộ Tài chính vừa thông tin về việc thống nhất sử dụng mã định danh công dân thay cho mã số thuế.
Người phụ thuộc của cá nhân được cấp mã số thuế để giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế thu nhập cá nhân. Mã số thuế cấp cho người phụ thuộc đồng thời là mã số thuế của cá nhân khi người phụ thuộc phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Ngành Thuế đang chuyển đổi mã số định danh (gồm số thẻ căn cước công dân, số định danh cá nhân) thay cho mã số thuế.