Phát hiện 'kho báu' 20 triệu tấn ở dưới lòng đất khiến thế giới ngỡ ngàng
Theo ước tính ban đầu, mật độ trung bình của kim loại đất hiếm tại đây vào khoảng 700 gram mỗi tấn đất.
Theo ước tính ban đầu, mật độ trung bình của kim loại đất hiếm tại đây vào khoảng 700 gram mỗi tấn đất.
Truyền thông Ukraine đưa tin, chính quyền nước này ngày 25/2 đã đồng ý với những điều khoản trong thỏa thuận khoáng sản với Mỹ.
Theo ước tính của Tổ chức nghiên cứu địa chất Geological Survey của Mỹ, toàn cầu hiện có khoảng 120 triệu tấn đất hiếm. Trung Quốc dẫn đầu với 44 triệu tấn, trong khi Việt Nam đứng thứ hai với 22 triệu tấn.
Mỏ đất hiếm khổng lồ mới được phát hiện tại tỉnh Vân Nam mở ra đang củng cố vị thế chiến lược của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng khoáng sản toàn cầu.
Mặc dù không thực sự hiếm nhưng đất hiếm lại phân tán rải rác, khiến việc khai thác chúng trở nên khó khăn hơn.
Đất hiếm sở hữu những đặc tính đặc biệt như từ tính, quang học, điện hóa và siêu dẫn. Đây cũng là thành phần thiết yếu trong sản xuất thiết bị công nghệ cao.
Từ những năm 50 của thế kỷ trước, việc khai thác đất hiếm trên thế giới đã bắt đầu, mở ra cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức.
Hơn 11km2 là diện tích của mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. 10 năm trôi qua nhưng hoạt động khai thác vẫn đang dậm chân tại chỗ và kế hoạch khai thác hứa hẹn trong tương lai.
Công ty khai thác Rare Earths Norway (REN) của Na Uy cho biết họ đã phát hiện ra trữ lượng đất hiếm được đánh giá cao lớn nhất châu Âu, có khả năng phản ánh một bước ngoặt đối với quốc gia này và khu vực rộng lớn hơn.
Trong phiên chất vấn tại Quốc hội sáng 4/6, đại biểu Quốc hội Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) đã đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Đặng Quốc Khánh về vấn đề sử dụng, quản lý đất hiếm.