Việt Nam trên đường đua Net Zero: Bùng nổ công trình xanh và sức bật từ doanh nghiệp nội
Hiện tại, các công trình ở Việt Nam đang chủ yếu áp dụng ba hệ thống chứng nhận: EDGE (chiếm khoảng 42%), LEED (39%), và Green Mark từ Singapore (14%)
Hiện tại, các công trình ở Việt Nam đang chủ yếu áp dụng ba hệ thống chứng nhận: EDGE (chiếm khoảng 42%), LEED (39%), và Green Mark từ Singapore (14%)
Với tổng diện tích 50.000m², công trình được xây dựng với mật độ tối đa 60%, diện tích cây xanh và mặt nước chiếm trên 20%.
Nếu sản xuất theo kiểu truyền thống, sản phẩm dệt may xuất sang thị trường châu Âu có giá khoảng 11 USD/cái nhưng khi đáp ứng tiêu chí sản xuất bền vững có thể bán được 23 USD/cái” - ông Phạm Văn Việt - Chủ tịch HĐQT Công ty Việt Thắng Jean - cho hay.
Quyết định này được công bố vào ngày 28/2 và được ngân hàng lý giải do phụ thuộc vào các yếu tố "nằm ngoài tầm kiểm soát".
Theo Vingroup, chương trình là một bước đi cụ thể nhằm lan tỏa lối sống xanh, hướng tới tương lai bền vững.
FPT tiên phong kiểm kê khí nhà kính tự động với VertZéro, hướng tới mục tiêu Net Zero và chứng nhận ISO 14064-1:2018.
Ngân hàng này cũng đặt ra các mục tiêu giảm phát thải rõ ràng cho 12 ngành phát thải carbon cao nhất.
Tuy nhiên, ngân hàng cam kết giảm 40% lượng khí thải trong toàn bộ hoạt động, kinh doanh và chuỗi cung ứng vào năm 2030.
Dù mới đi vào hoạt động được hơn một năm nhưng Xanh SM đã nhanh chóng trở thành thương hiệu được yêu mến.
Vùng Đông Nam Bộ là khu vực có vai trò đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, nên việc vùng này đạt được Net Zero cũng đóng vai trò quan trọng cho cam kết Chính phủ tại COP26.