Giảng viên ĐH Fulbright Việt Nam nêu 2 lý do khiến việc tái cơ cấu ngân hàng yếu kém chưa đạt hiệu quả
ThS Nguyễn Xuân Thành chia sẻ tại Hội thảo “Tái cơ cấu ngân hàng, làm sao đạt hiệu quả tối đa?” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 11/4.
ThS Nguyễn Xuân Thành chia sẻ tại Hội thảo “Tái cơ cấu ngân hàng, làm sao đạt hiệu quả tối đa?” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 11/4.
Các chuyên gia cho rằng rằng, động thái chuyển giao bắt buộc gần đây đã tạo ra động lực thay đổi thực sự cho các ngân hàng yếu kém. Tuy nhiên, vấn đề vẫn là câu chuyện khả năng khôi phục dòng tiền kinh doanh đi cùng việc giám sát chặt chẽ về lợi ích nhóm và sở hữu chéo - là những yếu tố đã từng khiến cho nhiều thương vụ tái cấu trúc trước đó thất b...
Trước khi được chuyển giao, cả 4 ngân hàng đều nằm trong diện kiểm soát đặc biệt của NHNN sau nhiều năm tích lũy nợ xấu và lỗ lũy kế.
Sau khi được chuyển giao bắt buộc, nhiều ngân hàng yếu kém đã thay tên, định hướng trở thành ngân hàng số nhằm đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu.
Cả 4 ngân hàng yếu kém bị NHNN đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ năm 2015.
Trước đó, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết đang trình Chính phủ phê duyệt phương án chuyển giao GPBank và DongA Bank.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ tập trung xây dựng, phê duyệt triển khai các đề án cơ cấu lại ngân hàng yếu kém đến năm 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém, đặc biệt không để phát sinh ngân hàng yếu kém mới.
NHNN sẽ tập trung xây dựng, phê duyệt triển khai các đề án cơ cấu lại ngân hàng yếu kém đến năm 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém, đặc biệt không để phát sinh ngân hàng yếu kém mới.
Việc xử lý các ngân hàng yếu kém đang trong quá trình đẩy mạnh với sự vào cuộc của các ngân hàng lớn, có tiềm lực, nhất là có sự tham gia của Chính phủ.
Với những khác biệt căn bản so với giai đoạn trước, các ngân hàng nhận nhiệm vụ tham gia tái cơ cấu tới đây đều đã sẵn sàng và kỳ vọng sớm mở ra không gian tăng trưởng mới.