Tiêu dùng nội địa – trụ cột chiến lược của tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Nội lực kinh tế Việt Nam đang được củng cố, tạo cơ sở để thị trường tái định vị nhóm cổ phiếu nền tảng bền vững, đặc biệt là doanh nghiệp gắn liền với phục vụ nhu cầu nội địa.
Nội lực kinh tế Việt Nam đang được củng cố, tạo cơ sở để thị trường tái định vị nhóm cổ phiếu nền tảng bền vững, đặc biệt là doanh nghiệp gắn liền với phục vụ nhu cầu nội địa.
Các nhà bán lẻ truyền thống lớn của Hàn Quốc, vốn là một nguồn cung việc làm quan trọng, đã cắt giảm nhân sự số lượng lớn kể từ đại dịch Covid-19 khi họ gặp khó khăn trong việc thích nghi với xu hướng mua sắm trực tuyến và chi phí lao động ngày càng tăng.
Ngành bán lẻ thời trang giá rẻ tiếp tục đối mặt với làn sóng thay đổi khi Forever 21 lần thứ hai trong vòng 6 năm nộp đơn xin phá sản.
Tập đoàn bán lẻ Nhật Bản xem Việt Nam là “thị trường tăng trưởng lớn nhất” nhờ sự mở rộng của tầng lớp trung lưu và thượng lưu.
Nhờ nỗ lực trong triển khai chiến lược bán lẻ, nhiều ngân hàng đã ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng tích cực.
Thông tin từ FiinTrade, gần một nửa nhóm ngành trên thị trường ghi nhận mức lợi nhuận sụt giảm trong quý IV/2024.
Ngành bán lẻ đối mặt với ‘ngày tận thế’ trong năm 2024.
Tháng cuối năm luôn là khoảng thời gian vàng cho ngành bán lẻ. Với nhu cầu tiêu dùng tăng cao, các doanh nghiệp đang tận dụng mọi nguồn lực để “cán đích” lợi nhuận.
Theo Chứng khoán Tiên Phong (ORS), 4 mã cổ phiếu tiềm năng trong lĩnh vực bán lẻ đang hưởng lợi lớn từ sự phục hồi kinh tế và các yếu tố thúc đẩy tiêu dùng mạnh mẽ.
Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam được dự báo đạt 488 tỷ USD vào năm 2029, tương ứng với mức tăng trưởng kép giai đoạn 2024 – 2029 hơn 12%/năm.