Ngành da giày trước cơ hội lớn: Mục tiêu xuất khẩu 29 tỷ USD năm nay
Ngành da giày Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế cạnh tranh.
Ngành da giày Việt Nam sở hữu nhiều lợi thế cạnh tranh.
"Năm 2025 ngành da giày vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% so với năm 2024, đạt kim ngạch khoảng 29 tỷ USD", bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam thông tin.
Đây là mặt hàng giúp Việt Nam thu về hàng tỷ đô mỗi năm, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Khác với tình hình ảm đạm của năm trước, xuất khẩu các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như: dệt may, da giày, gỗ và sản phẩm gỗ năm nay đã có nhiều khởi sắc rõ rệt.
Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Dự án nhà máy sản xuất giầy của ông Trương Lâm được thực hiện tại huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) với diện tích khoảng 6,5ha.
Một số doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đầu năm nhưng giá trị còn nhỏ, trong khi chi phí và tồn kho cao.
Thưởng Tết đang là "bài toán khó" đối với ngành dệt may, da giày, nhưng các doanh nghiệp vẫn xoay xở, bố trí nguồn thưởng, mong năm mới có nhiều khởi sắc.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài
Ngành dệt may, da giày sắp trải qua một năm khó khăn do sụt giảm đơn hàng khi kinh tế thế giới biến động, nhưng kế hoạch thưởng Tết vẫn được doanh nghiệp lưu tâm.