Mỹ đã đánh mất vị thế cường quốc sản xuất số 1 thế giới như thế nào?
Ông Trump khẳng định kế hoạch áp thuế của mình sẽ giúp khôi phục ngành sản xuất Mỹ, nhưng giới kinh tế học lại tỏ ra hoài nghi.
Ông Trump khẳng định kế hoạch áp thuế của mình sẽ giúp khôi phục ngành sản xuất Mỹ, nhưng giới kinh tế học lại tỏ ra hoài nghi.
Việc đàm phán cắt giảm thuế quan với Mỹ mang lại cơ hội lớn về tăng trưởng và hiện đại hóa, nhưng cũng đặt ra những thách thức đáng kể. Thành công của quá trình này không chỉ nằm ở việc mở rộng thị trường mà còn phụ thuộc vào cách mỗi quốc gia phân phối lợi ích, bảo vệ ngành sản xuất trong nước và đảm bảo chủ quyền kinh tế trong dài hạn.
Chưa đầy 24 giờ sau khi đảng Cộng hoà thua cuộc đua quan trọng ở Wisconsin và không đạt kết quả tốt ở Florida, Tổng thống Donald Trump áp dụng chiến thuật đã định hình sự nghiệp chính trị của ông: Làm mạnh gấp đôi.
Trung Quốc đang gặp phải chính “cú sốc” mà họ từng tạo ra cho các nước giàu khi gia nhập WTO vào đầu những năm 2000.
Nhiều ngành nghề bị bỏ quên hàng chục năm đang lấy lại vị thế nhờ sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục đối mặt với khó khăn trong tháng 2/2025 khi chỉ số PMI duy trì dưới ngưỡng 50 điểm, đánh dấu ba tháng suy giảm liên tiếp. Số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục sụt giảm, kéo theo việc làm lao dốc tháng thứ năm liên tiếp.
Các ông lớn trong ngành sản xuất tại Trung Quốc đang hoang mang, chuẩn bị đối phó với lời đe dọa áp đặt thuế từ Tổng thống Donald Trump.
Ngành sản xuất Việt Nam mở đầu năm 2025 với nhiều khó khăn khi chỉ số PMI giảm xuống còn 48,9 điểm trong tháng 1. Sự sụt giảm này phản ánh những thách thức lớn từ cầu yếu, cắt giảm lao động, và sự đình trệ trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chỉ số PMI ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 9 đã giảm mạnh xuống mức 47,3 điểm, kết thúc chuỗi tăng trưởng kéo dài năm tháng. Nguyên nhân chủ yếu đến từ bão Yagi, gây gián đoạn hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng sản lượng, đơn đặt hàng, và chuỗi cung ứng.