Định hướng xanh cho ngành xi măng
Sản xuất xi măng là một trong những ngành có nguồn phát thải CO2 lớn nhất, do đó việc tìm kiếm giải pháp giảm phát thải rất quan trọng để có thể giảm đáng kể tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Sản xuất xi măng là một trong những ngành có nguồn phát thải CO2 lớn nhất, do đó việc tìm kiếm giải pháp giảm phát thải rất quan trọng để có thể giảm đáng kể tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam nhận định, ngành xi măng đang đối mặt với khó khăn vô cùng lớn khi tiêu thụ nội địa ở mức thấp và xuất khẩu gặp khó khăn.
Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.
Lại thêm một kỳ làm ăn sa sút của ngành xi măng khi chứng kiến nhiều doanh nghiệp thua lỗ trong 3 tháng đầu năm 2024. Đây là quý thứ 3 liên tiếp ngành này thua lỗ.
Dự báo thị trường xi măng khó tăng so với năm 2023, CTCP Xi măng VICEM Bút Sơn (HNX: BTS) lên kế hoạch kinh doanh 2024 với mức lỗ ròng gần 111 tỷ đồng.
Tình trạng dư cung, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xi măng tiếp tục kéo dài trong 2023, khiến một loạt các công ty thua lỗ hoặc sụt giảm mạnh lợi nhuận. Các nhà phân tích kỳ vọng kể từ quý II/2024, sản lượng xi măng bán ra sẽ cải thiện so với cùng kỳ nhờ hoạt động xây dựng nói chung có dấu hiệu phục hồi và trợ lực từ các dự án đầu tư công.
Đứng trước tình hình kém khả quan như năm vừa qua, điều kỳ vọng của các doanh nghiệp ở ngành xi măng, thép trong năm 2024 là thị trường sẽ trở nên sáng sủa hơn nhằm giúp trở lại “đường băng” tăng trưởng. Tuy vậy, họ cũng cần có những giải pháp hiệu quả hơn để kéo giảm các loại chi phí để tránh lợi nhuận tiếp tục sa sút hoặc thua lỗ.
Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng.