2 tháng đầu năm, ngành tôm 'bật xa tanh tách', Trung Quốc mua ồ ạt sản phẩm thượng hạng
Ngành tôm Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực trong hai tháng đầu năm 2025, mở ra kỳ vọng lớn cho mục tiêu xuất khẩu 4 – 4,3 tỷ USD trong cả năm.
Ngành tôm Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực trong hai tháng đầu năm 2025, mở ra kỳ vọng lớn cho mục tiêu xuất khẩu 4 – 4,3 tỷ USD trong cả năm.
Năm 2025, dự báo ngành hàng tôm vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng trong 2 tháng đầu năm nay xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn tăng gần 31% so với cùng kỳ năm trước và còn cơ hội để bứt phá.
VDSC đánh giá thị trường Anh và Mỹ sẽ là động lực tăng trưởng của Thực phẩm Sao Ta (FMC) trong giai đoạn còn lại của năm 2024.
Được khách nước ngoài mua với giá gần nửa triệu đồng/kg, một sản phẩm trong ngành hàng thế mạnh 11 tỷ USD của nước ta ghi nhận kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến 8.395%.
Nếu Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, mức thuế chống trợ cấp đối với các mặt hàng sẽ giảm mạnh, đặc biệt là nhóm thuỷ sản.
Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.
Những khó khăn thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu tôm sẽ còn tiếp tục kéo dài, ít nhất 6 tháng đầu năm 2024 với quy mô và mức độ ảnh hưởng còn lớn hơn so với 2023.
Thực phẩm Sao Ta đã công bố Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, thống nhất đặt mục tiêu doanh thu thuần là 5.187 tỷ và lợi nhuận hợp nhất trước thuế 320 tỷ đồng, tăng lần lượt 2% và 5% so với thực hiện năm ngoái.
Mảng cá tra được kỳ vọng hồi phục sớm ở thị trường Mỹ trong khi mảng tôm dự kiến tăng ở thị trường Nhật sớm hơn các thị trường khác.
Để ứng phó với vụ kiện chống trợ cấp ngành tôm từ Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị tài liệu tốt nhất giải trình cho phía DOC nếu bị yêu cầu.