Ngành thép trước thách thức từ cơ chế điều chỉnh biên giới carbon
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
Sản xuất xi măng là một trong những ngành có nguồn phát thải CO2 lớn nhất, do đó việc tìm kiếm giải pháp giảm phát thải rất quan trọng để có thể giảm đáng kể tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam nhận định, ngành xi măng đang đối mặt với khó khăn vô cùng lớn khi tiêu thụ nội địa ở mức thấp và xuất khẩu gặp khó khăn.
Nhu cầu yếu, thị trường cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước nên dự báo sẽ còn nhiều khó khăn đối với ngành xi măng.
Xi măng và clinker là một trong những nhóm hàng xuất khẩu có tên trong danh sách báo cáo hàng hóa đe dọa thị trường nội địa Đài Loan.
Trong những tháng đầu năm 2024, ngành xi măng vẫn chịu ảnh hưởng tình hình thế giới, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, nguồn cung xi măng vượt xa so với cầu; giá nguyên, nhiên liệu cho đầu vào cho sản xuất xi măng vẫn ở mức cao...
Ngày 10/4, CTCP Xi măng La Hiên VVMI (mã: CLH) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024. Tuy nhiên trước thềm Đại hội, doanh nghiệp nhận về phản ứng của một nhóm cổ đông, đặt nghi vấn về việc thất thoát trong quản lý sử dụng nguyên vật liệu than và sự bất hợp lý trong việc trích quỹ khen thưởng phúc lợi.