FPT: Kế hoạch biến Đà Nẵng trở thành ‘thung lũng Silicon’ ở Việt Nam có chuyển biến mới
FPT lên kế hoạch xây dựng 10.000 nhân sự về vi mạch bán dẫn vào năm 2030, sau đó có thể lên tới 20.000-30.000 người mỗi năm.
FPT lên kế hoạch xây dựng 10.000 nhân sự về vi mạch bán dẫn vào năm 2030, sau đó có thể lên tới 20.000-30.000 người mỗi năm.
Đến năm 2030, thế giới cần thêm khoảng 900.000 kỹ sư bán dẫn.
Thành phố cũng sẽ triển khai hàng loạt chính sách ưu đãi đầu tư, xây dựng hệ sinh thái vi mạch bán dẫn trên địa bàn.
Nhân sự ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang đứng trước thời cơ có việc làm thu nhập cao, gần 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường.
Nền kinh tế ảm đạm của Trung Quốc thúc đẩy ngành bán dẫn Đài Loan dịch chuyển ra bên ngoài
Huawei Technologies đang xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) khổng lồ tại Thượng Hải nhằm tăng cường chuỗi cung ứng giữa bối cảnh Washington siết hạn chế xuất khẩu công nghệ.
Thành phố Đà Nẵng phấn đấu hoàn thành xây dựng Đề án "Phát triển chip bán dẫn và vi mạch của thành phố", nhất là cơ chế, chính sách thu hút chuyên gia, hỗ trợ cho người tham gia đào tạo, người học ngành nghề chip bán dẫn, vi mạch và phát triển trí tuệ nhân tạo.
3 đề xuất của đại diện Intel Việt Nam với Thủ tướng về việc phát triển công nghiệp bán dẫn đã thu hút sự chú ý tại hội nghị mới đây ở Hà Nội.
"Ngành bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định trong buổi tiếp ông Chris Miller – tác giả cuốn sách “Cuộc chiến con chip”
Năm 2024 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện Chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn - ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong 30 đến 50 năm tới.