Cận cảnh chiếc bát đường kính 11cm được bán với giá hơn 660 tỷ đồng
Không chỉ là một chiếc bát thông thường, đây là một tác phẩm nghệ thuật gốm sứ thời nhà Thanh được giới chuyên gia đánh giá cao.
Không chỉ là một chiếc bát thông thường, đây là một tác phẩm nghệ thuật gốm sứ thời nhà Thanh được giới chuyên gia đánh giá cao.
Chiếc bát cổ chỉ rộng 11 cm nhưng được bán với giá hơn 600 tỷ đồng, tiếp tục khẳng định sức hút của nghệ thuật gốm sứ hoàng gia Trung Hoa.
Lên ngôi khi mới 8 tuổi, bị coi là “vua bù nhìn” giữa triều chính loạn lạc, ông không chỉ từng bước dẹp loạn, trị quốc an dân mà còn đưa Trung Hoa bước vào thời kỳ cực thịnh kéo dài cả thế kỷ.
Từng có thể sống yên ổn trong Tử Cấm Thành, nhưng biến động lịch sử buộc ông phải rời khỏi Cố cung, bắt đầu chuỗi ngày bấp bênh và đầy biến động.
Ông không được ghi danh trong những trang sử vàng, không nổi tiếng với những chiến công lẫy lừng hay thời kỳ thịnh trị, nhưng lại là người đầu tiên đặt tên cho một đế chế và thiết lập quyền lực khiến cả Trung Hoa phải thay đổi.
Dù một cuộn thư pháp Trung Quốc thế kỷ 14 vừa lập kỷ lục với hơn 200 lượt trả giá trong 95 phút tại phiên đấu giá của Sotheby’s, các chuyên gia vẫn giữ thái độ thận trọng với triển vọng thị trường đấu giá cổ vật Trung Quốc tại Hồng Kông, vốn đang trong giai đoạn suy giảm kéo dài.
Dưới triều đại của ông, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng đến quy mô chưa từng có, văn hóa phát triển rực rỡ, đồng thời cũng là thời kỳ hoàng cung ngập trong những cuộc vui, dạ tiệc và phi tần.
Là một vị Hoàng đế tài ba, Càn Long nổi tiếng với nhiều cái nhất: sống thọ nhất, cai trị lâu nhất và phong lưu nhất. Thế nhưng, ít ai biết rằng, ông còn là người sở hữu nhiều bài thơ dở nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh.