Thị trường kim loại công nghiệp đang 'chao đảo'
Nếu căng thẳng tiếp tục leo thang, Bắc Kinh có thể buộc phải tung ra các gói kích thích kinh tế để hỗ trợ ngành sản xuất, giúp hạn chế đà giảm giá của nhôm và các kim loại công nghiệp khác.
Nếu căng thẳng tiếp tục leo thang, Bắc Kinh có thể buộc phải tung ra các gói kích thích kinh tế để hỗ trợ ngành sản xuất, giúp hạn chế đà giảm giá của nhôm và các kim loại công nghiệp khác.
Kim loại công nghiệp từ đồng đến nhôm đã xóa lỗ khi sự không chắc chắn xoay quanh phạm vi thuế quan của Tổng thống Donald Trump đối với Trung Quốc, Canada và Mexico, và những tác động đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Giá đồng giảm nhẹ do bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn tiếp diễn và các nhà đầu tư chờ đợi thêm manh mối về triển vọng nhu cầu kim loại này.
Giá đồng giảm do lo ngại về nhu cầu tại quốc gia tiêu thụ hàng đầu là Trung Quốc, mặc dù thị trường được hỗ trợ từ dữ liệu tốt hơn dự kiến của Mỹ, làm tăng kỳ vọng về đợt cắt giảm lãi suất vào tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Giá đồng kỳ hạn giảm, do đồng USD mạnh hơn và triển vọng nhu cầu yếu ở nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc gây áp lực lên thị trường.
Hầu hết giá kim loại màu đều giảm, trong đó giá đồng ở Luân Đôn chạm mức thấp nhất trong hơn 5 tuần, do dữ liệu việc làm tốt hơn dự kiến của Mỹ làm giảm khả năng cắt giảm lãi suất.
Kể từ tháng 3 tới nay, giá các mặt hàng kim loại liên tục tăng mạnh do lực hỗ trợ từ cả yếu tố vĩ mô và yếu tố cung – cầu cơ bản.
Có 8 trong tổng số 10 mặt hàng nhóm kim loại đồng loạt chìm trong sắc đỏ khi kết phiên giao dịch